A. Nó không chỉ học xuất sắc. => câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến thiếu một vế. C. Vì xe của Nam hôm nay giữa đường bị hỏng. => câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân, kết quả thiếu vế chỉ kết quả. D. Nếu cần phải đi tận mũi Cà Mau hoặc ra tận đảo Trường Sa. => câu ghép chỉ quan hệ giả thiết, kết quả thiếu vế kết quả. Chọn B.
Đoạn sau sử dụng những phép liên kết nào: Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Theo Nguyễn Minh Châu).
“Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ. Những con sít lông tím, mỏ hồng kêu vang như tiếng kèn đồng. Những con bói cá mỏ dài lông sặc sỡ. Những con cuốc đen trùi trũi len lủi giữa các bụi ven bờ” đoạn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
Phát hiện lỗi sai trong câu: Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
“Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu” (Theo Vũ Khoan). Từ in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào ở câu trước?
“Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con […]. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang”. Xác định câu tồn tại trong đoạn văn trên.
“Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay” (Theo Nguyên Hồng). Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào
Câu văn Qua sách vở và cái logic thông thường của lịch sử thì ta biết rằng dân tộc nào, đất nước nào chẳng phải vượt qua một chặng đường nghèo rớt mồng tơi như thế. mắc lỗi sai gì?