Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì:
A. Tia AI và tia AB đối nhau;
B. Tia IA và tia IB đối nhau;
C. Tia BA và tia BI đối nhau;
Đáp án đúng là: B
Đáp án A sai vì I nằm giữa A và B, có chung gốc A, suy ra hai điểm I và B nằm cùng phía đối với điểm A. Khi đó, hai tia AI và tia AB là hai tia trùng nhau.
Đáp án C sai vì tia I nằm giữa A và B, cùng chung gốc B nên hai điểm I và A cùng phía đối với điểm B. Khi đó, hai tia BI và tia BA là hai tia trùng nhau.
Đáp án D sai vì hai tia AB và tia BA không chung gốc nên không đối nhau.
Đáp án B đúng vì tia IA và IB có chung gốc I, cùng nằm trên đường thẳng AB và hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm I.
Vẽ hình mình họa cách trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng có 4 cây.
b) Trường không có học sinh xếp loại học lực kém. Tính tổng số học sinh của trường, biết tổng số học sinh học lực giỏi, khá, yếu bằng số học sinh xếp loại học lực trung bình.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 3 cm.
a) Vẽ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AI.
Kết quả sơ kết học kì I của một trường THCS có 360 học sinh xếp loại học lực khá. Số học sinh xếp loại học lực giỏi bằng số học sinh xếp loại học lực khá. Số học sinh xếp loại học lực yếu bằng 5% số học sinh xếp loại học lực khá.
a) Tính số học sinh xếp loại học lực giỏi và học lực yếu của trường.
b) Vẽ điểm M là điểm sao cho B là trung điểm AM. Tính độ dài đoạn thẳng AM.