IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 10

  • 1086 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số đối của phân số 3-4  là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Đáp án A sai vì 3-4+-34=-34+-34

=-3-34=-64=-32 

Đáp án B sai vì 3-4+43=-34+43

=(-3).34.3+4.43.4=-912+1612=712  ;

Đáp án C sai vì 3-4+-4-3=-34+43

=(-3).34.3+4.43.4=-912+1612=712  ;

Đáp án D đúng vì 3-4+34=-34+34=-3+34=04=0  .


Câu 2:

3-5 của x là – 45 thì x là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

3-5

 của x là – 45 nên ta có:

3-5.x=-45

x=-45:3-5

x=-45.-53

x=(-45).(-5)3

x=2253

x=75

Vậy giá trị của x là 75.


Câu 3:

Có bao nhiêu đường thẳng cắt đường thẳng a trong hình vẽ bên

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quan sát hình vẽ, ta thấy:

Đường thẳng a có 1 điểm chung với đường thẳng c nên đường thẳng a cắt đường thẳng c.

Đường thẳng a có 1 điểm chung với đường thẳng d nên đường thẳng a cắt đường thẳng d.

Đường thẳng a không có điểm chung với đường thẳng b nên đường thẳng a không cắt đường thẳng b.

Vậy, có hai đường thẳng cắt đường thẳng a là đường thẳng c và đường thẳng d.


Câu 4:

Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Media VietJack

Đáp án A sai vì I nằm giữa A và B, có chung gốc A, suy ra hai điểm I và B nằm cùng phía đối với điểm A. Khi đó, hai tia AI và tia AB là hai tia trùng nhau.

Đáp án C sai vì tia I nằm giữa A và B, cùng chung gốc B nên hai điểm I và A cùng phía đối với điểm B. Khi đó, hai tia BI và tia BA là hai tia trùng nhau.

Đáp án D sai vì hai tia AB và tia BA không chung gốc nên không đối nhau.

Đáp án B đúng vì tia IA và IB có chung gốc I, cùng nằm trên đường thẳng AB và hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm I.


Câu 6:

b) 1,6.214-1,6.312

Xem đáp án
1,6.214-1,6.312 
=1,6.2.4+14-1,6.3.2+12
=1,6.94-1,6.72
=1,6.(94-72)
=1,6.(94-144)
=1,6.9-144
=1610.-54
=85.-54
=-84=-2

Câu 7:

c) 114.(-411)-54:114

Xem đáp án
114.(-411)-54:114

=114.(-4)11-54.411

=-44-511

=-1-511

=-(1+511)

=-(1111+511)

=-(11+511)

=-1611


Câu 8:

Tìm x biết:

a) x-14=72.-35

Xem đáp án
x-14=72.-35

x-14=7.(-3)2.5

x-14=-(7.3)10

x-14=-2110

x=-2110+14

x=(-21).210.2+1.54.5

x=-4220+520

x=-42+520

x=-3720

Vậy

x=-3720

Câu 9:

b) x27=29-13

Xem đáp án
x27=29-13 
x27=29-39
x27=-19
x=-19. 27
x=-279

x = −3

Vậy x = −3;


Câu 10:

c) 3x-(0,8+23):323=0,35

Xem đáp án
3x-(0,8+23):323=0,35
3x-(810+23):113=0,35
3x-(2430+2030):113=0,35
3x-4430.311=0,35
3x-2.2.113.2.5.311=0,35
3x-25=0,35

3x – 0,4 = 0,35

3x = 0,35 + 0,4

3x = 0,75

x = 0,75 : 3

x = 0,25.

Vậy x = 0,25.


Câu 11:

Kết quả sơ kết học kì I của một trường THCS có 360 học sinh xếp loại học lực khá. Số học sinh xếp loại học lực giỏi bằng 1120  số học sinh xếp loại học lực khá. Số học sinh xếp loại học lực yếu bằng 5% số học sinh xếp loại học lực khá.

a) Tính số học sinh xếp loại học lực giỏi và học lực yếu của trường.

Xem đáp án

a) Số học sinh xếp loại học lực khá của trường là 360 học sinh.

Số học sinh xếp loại học lực giỏi bằng 1120  số học sinh xếp loại học lực khá.

Suy ra, số học sinh xếp loại học lực giỏi của trường là:

360.1120=360.1120=20.18.1120=18.11=198 (học sinh)

Số học sinh xếp loại học lực yếu bằng 5% số học sinh xếp loại học lực khá.

Số học sinh xếp loại học lực yếu của trường là: 360.5%=360.5100=360.5100=18 (học sinh).

Vậy số học sinh xếp loại học lực giỏi là 198 học sinh và học lực yếu là 18 học sinh.


Câu 12:

b) Trường không có học sinh xếp loại học lực kém. Tính tổng số học sinh của trường, biết tổng số học sinh học lực giỏi, khá, yếu bằng 92  số học sinh xếp loại học lực trung bình.

Xem đáp án

b) Tổng số học sinh xếp loại học lực giỏi, khá và yếu của trường trong học kỳ I là:

360 + 198 + 18 = 576 (học sinh)

Theo đề, tổng số học sinh học lực giỏi, khá, yếu bằng 92  số học sinh xếp loại học lực trung bình.

Suy ra học sinh xếp loại học lực trung bình của trường là:

 576:92=576.29=576.29=128

(học sinh)

Vậy tổng số học sinh của trường THCS trên là:

198 + 360 + 128 + 18 = 704 (học sinh)


Câu 13:

Vẽ đoạn thẳng AB dài 3 cm.

a) Vẽ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AI.

Xem đáp án

a)

Media VietJack

Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có AI =IB=AB2

Mà AB = 3 cm

Do đó AI =IB=32=1,5(cm)

Vậy AI = 1,5 cm.


Câu 14:

b) Vẽ điểm M là điểm sao cho B là trung điểm AM. Tính độ dài đoạn thẳng AM.

Xem đáp án

b)

Media VietJack

Vì B là trung điểm của đoạn thẳng AM nên: AB =BM=AM2

Suy ra AM = 2.AB

Mà AB = 3 cm

Do đó AM = 2.3 = 6 (cm)

Vậy AM = 6 cm.


Câu 15:

Vẽ hình mình họa cách trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng có 4 cây.

Xem đáp án

Gọi mỗi cây là một điểm để vẽ hình.

Để trồng thành 5 hàng cây và mỗi hàng có 4 cây thì có nghĩa là: vẽ tối đa 5 đường thẳng và mỗi đường thẳng chứa 4 điểm.

Theo đề bài có 10 cây tương ứng với 10 điểm.

Nếu muốn trông 5 hàng cây riêng biệt, mỗi hàng có 4 cây thì chúng ta cần có 5.4 = 20 cây. Nhưng đề bài chỉ có 10 cây nên mỗi cây đã được trồng trên 2 hàng.

Vậy để vẽ được 10 điểm trên 5 đường thẳng thì mỗi điểm phải thuộc hai đường thẳng (hay hai đường thẳng phải cắt nhau tại một điểm) và ta được 5 đường thẳng cắt nhau theo từng cặp như hình vẽ.

Theo hình vẽ, ta có:

Đường thẳng a1 chứa các điểm A1, A2, A3, A4.

Đường thẳng a2 chứa các điểm A1, A6, A7, A8.

Đường thẳng a3 chứa các điểm A5, A7, A9, A4.

Đường thẳng a4 chứa các điểm A5, A6, A2, A10.

Đường thẳng a5 chứa các điểm A8, A9, A3, A10.

Media VietJack

Vậy ta sẽ trồng 10 cây thành 5 hàng với mỗi hàng có 4 cây tạo thành hình ngôi sao 5 cánh như hình vẽ trên.


Bắt đầu thi ngay