Lời giải
Gọi hình thang ban đầu là \[ABCD\], hình thang mới là \[AEGD\]
Hình thang \[AEGD\] có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng \[30m\] và chiều dài \[51m\].
Do đó diện tích hình thang \[AEGD\] là:\[30.51 = 1530({m^2})\]
Diện tích phần tăng thêm \[BEGC\] là:\[1530{\rm{ }}--{\rm{ }}1155{\rm{ }} = {\rm{ }}375\;({m^2})\]
Chiều cao BH của hình thang \[BEGC\] là:\[375{\rm{ }}{\rm{. }}2{\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {20{\rm{ }} + {\rm{ }}5} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}30{\rm{ }}\left( m \right)\]
Chiều cao \[BH\] cũng là chiều cao của hình thang \[ABCD\]. Do đó tổng hai đáy \[AB\] và \[CD\] là:
\[1155{\rm{ }}{\rm{. }}2{\rm{ }}:{\rm{ }}30{\rm{ }} = {\rm{ }}77{\rm{ }}\left( m \right)\]
Đáy bé là:\[\left( {77{\rm{ }}--{\rm{ }}33} \right){\rm{ }}:{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}22{\rm{ }}\left( m \right)\]
Đáy lớn là:\[77{\rm{ }}--{\rm{ }}22{\rm{ }} = {\rm{ }}55{\rm{ }}\left( m \right)\]
Vậy đáy bé:\[22m\]; đáy lớn:\[55m\].
Vẽ hình thang \[ABCD\] trên giấy kẻ ô vuông có đáy lớn \[DC{\rm{ }} = {\rm{ }}10cm\], đáy bé \[AB{\rm{ }} = {\rm{ }}6cm\] và chiều cao \[AH{\rm{ }} = {\rm{ }}3cm\].
Cho hình thang như hình vẽ sau, biết diện tích tam giác \[AOD\] là \[10\]\[c{m^2}\] và diện tích tam giác \[ODC\]là \[20\] \[c{m^2}\]
Một thửa ruộng hình thang có các kích thước như hình dưới. Biết năng suốt lúa là \[0,8kg{\rm{/}}{m^3}\].
Tính diện tích mảnh ruộng.
Cho hình vẽ sau, biết \[MN{\rm{//}}PQ\]
Tứ giác MNPQ có là hình thang không? Nêu các yếu tố?
Tính diện tích hình thang biết :
Độ dài hai đáy lần lượt là \[{\rm{9}}{\rm{,4 }}m\] va \[{\rm{6}}{\rm{,6 }}m\]; chiều cao là \[10,5{\rm{ }}cm\].
Một hình thang vuông có đáy bé bằng \[\frac{3}{5}\] đáy lớn và chiều cao bằng \[23cm\], người ta mở rộng hình thang để được một hình chữ nhật thì diện tích của nó tăng thêm lên \[414{m^2}\] . Hãy tính diện tích hình thang lúc đầu.