Cho \(\widehat {{\rm{DOF}}} = 140^\circ \), biết rằng OE là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{DOF}}}\). Số đo của \(\widehat {EOF}\) là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Theo bài ta có: OE là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{DOF}}}\)
Nên \(\widehat {{\rm{DOE}}} = \widehat {EOF}\) (tính chất đường phân giác của một góc) (1)
Ta lại có \(\widehat {{\rm{DOE}}} + \widehat {EOF} = \widehat {{\rm{DOF}}}\) (hai góc kề nhau) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {{\rm{DOE}}} = \widehat {EOF} = \frac{1}{2}\widehat {{\rm{DOF}}} = \frac{1}{2}.140^\circ = 70^\circ \)
Do đó \(\widehat {EOF} = 70^\circ \)
Vậy ta chọn phương án C.
Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Giả thiết của định lí là
Quan sát hình vẽ.
Có tất cả bao nhiêu góc kề (không kể góc bẹt) với \(\widehat {{\rm{xOy}}}\)?
Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{xOy}}}\), biết rằng \(\widehat {{\rm{xOz}}} = 40^\circ \). Số đo của \(\widehat {{\rm{yOz}}}\) là:
Cho a // b, đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại E và F sao cho \(\widehat {{\rm{MEF}}} = 80^\circ \).
Số đo \(\widehat {EFN}\)là