Hoàn thành bảng mô tả dưới đây về hành trình của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – XVI):
Tên cuộc phát kiến |
Thời gian |
Hành trình |
Cuộc phát kiến của B. Đi-a-xơ |
1487 |
|
Cuộc phát kiến của. C. Cô-lôm-bô |
|
|
Cuộc phát kiến của Va-xcô đơ Ga-ma |
1497 - 1498 |
|
Cuộc phát kiến của Ph. Ma-gien-lăng |
|
|
Tên cuộc phát kiến |
Thời gian |
Hành trình |
Cuộc phát kiến của B. Đi-a-xơ |
1487 |
Thám hiểm đi qua mũi cực Nam của châu Phi và đặt tên cho địa danh này là Mũi Bão Tố (sau đổi thành Mũi Hảo Vọng) |
Cuộc phát kiến của. C. Cô-lôm-bô |
1492 |
Đi về phía Tây, sang Ca-ri-bê (thuộc châu Mỹ ngày nay) |
Cuộc phát kiến của Va-xcô đơ Ga-ma |
1497 - 1498 |
Vòng qua cực Nam châu Phi, đến được Ca-li-cút (phía Tây Nam Ấn Độ) |
Cuộc phát kiến của Ph. Ma-gien-lăng |
1519 - 1522 |
Tiến hành chuyến đi vòng quanh Trái Đất bằng đường biển |
Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cướp bóc thục dân. Em hãy cho biết, Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào?
Công trình kiến trúc nào là biểu tượng của Trung Quốc nhưng lại gắn liền với tên tuổi của một người Việt (Nguyễn An)?
Biểu hiện khẳng định những mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc thời Minh - Thanh là: xuất hiện
Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào?
Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là
Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là
Từ thế kỉ XIII, các tôn giáo được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á là
Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại nào?
Vào thế kỉ XIII, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ra đời một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất một số vương quốc phong kiến nhỏ thành vương quốc lớn hơn ở Đông Nam Á, ngoại trừ
Sau thời kì phân tán (thế kỉ III TCN - thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất dưới thời Vương triều