Một hợp chất hữu cơ G có công thức phân tử C8H10O3 và là dẫn xuất của benzen. Thực nghiệm về G thu được kết quả sau:
+ G tác dụng với Na dư theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:3.
+ 0,1 mol G tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1M.
+ G hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
- Xác định CTCT của G.
kG = 4 nên ngoài nhân thơm chỉ có các nhánh, nhóm chức no hở.
- G + Na theo tỉ lệ 1:3 → G có 3 - OH
- 0,1 mol G tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH → G có 1 - OH phenol
- G hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh → G có 2 - OH liền nhau
⇒ 3 CTCT của G là:
HO - C6H4 - CH(OH) - CH2OH (o-, m-, p-)
Trung hòa 3,36 gam một axit cacboxylic (Y) no, đơn chức, mạch hở cần dùng 56ml dung dịch NaOH 1M.
a. Xác định công thức phân tử của Y
b. Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên theo danh pháp thay thế.
Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:
Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng với AgNO3/ NH3 là:
Cho 1,03 gam hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với AgNO3/ NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Xác định CTPT hai anđehit.
Hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6 để tinh chế C2H6 người ta cho hỗn hợp lội chậm qua:
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 có thể tham gia phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac?
Hiđrocacbon sau: ((CH3))2-CH-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-C((CH3))3 có tên gọi là:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các các dung dịch sau: etylen glicol; axit axetic và phenol đựng trong lọ mất nhãn.