Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở r = 20Ω hệ số tự cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung và điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = 100cos(100πt) (V). Điều chỉnh R đến giá trị R0 thì công suất trong mạch đạt lớn nhất và giá trị lớn nhất của công suất khi đó là
Tìm ZL; ZC
Áp dụng Cosi cho biểu thức tính công suất tìm được: r + R0 = |ZL - ZC|
Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng tại nơi có g = π2 = 10m/s2, với chu kì T = 0,2s, biên độ A = 2cm. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, quả nặng có khối lượng m. Tần số góc của dao động là
Độ lệch pha của u so với i trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được tính bởi công thức
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử lần lượt là UR= 10V, UL= 20V, UC= 10V, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cosπt (cm). Tốc độ cực đại trong quá trình dao động là
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos(ωt)V, điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
Một vật dao động điều hoà có tần số góc ω, tần số dao động được tính bởi công thức
Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất để vật đi đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là t1. Lần thứ hai, đưa vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đi đến vị trí lực phục hồi đổi chiều là t2. Biết tỷ số t1/t2 = 1/3. Tỉ số gia tốc của vật và gia tốc trọng trường ngay tại vị trí thả vật lần thứ nhất là