30 câu hỏi Trắc nghiệm ADN có đáp án
-
1645 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
Đáp án B
Câu 15:
Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
Đáp án D
Câu 18:
Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với:
Đáp án C
Câu 19:
Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mạch khuôn sẽ liên kết với:
Đáp án D
Câu 21:
Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.
Đáp án C
Số nu của gen là: N = = 2100 nu
Số chu kì xoắn của gen là: C = 105 vòng
Câu 22:
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
Đáp án A
Do tính chất bổ sung của 2 mạch đơn, khi biết tỷ lệ một loại nuclêôtit có thể suy ra các loại nuclêôtit còn lại: A = T; G = X; A + G = T + X = 50% N.
Câu 23:
Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
Đáp án B
Số liên kết hidro là: H = 2A + 3G = 3120
Vì A = 480 G =
Số nu của gen là: N = 2A + AG = 4802 + 7202 = 2400 nu
Câu 24:
Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?
Đáp án C
Sau 5 lần nhân đôi tạo ra ADN con 25 = 32
Trong đó có 2 ADN còn chứa N15 ban đầu
=>.Số phân tử ADN con chứa hoàn toàn N14 = 32 – 2 =30
Câu 25:
Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.
Số lần phân đôi của gen trên là:
Đáp án C
64 mạch đơn ⇔ 32 gen con ⇒ Gen đã nhân đôi 5 lần.
Câu 26:
Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.
Tính số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình trên.
Đáp án D
Tổng số Nu của ADN = 2193:3,4 x 2 = 1290 Nu
Số gen con được tạo thành = 64:2 = 32 gen
Số Nu loại T trong mỗi gen con = 8256:32 =258 Nu
Số nuclêôtit mỗi loại trong gen ban đầu:
A = T = 258 (Nu) ⇒ G = X =1290:2 - 258 = 387 (Nu)
Số nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp cho quá trình:
A = T = (25 - 1) . 258 = 7998 (Nu)
G = X = (25 - 1) . 387 = 11997 (Nu)
Tổng số nu mà môi trường cung cấp là: = 2+ 2 = 27998 + 211997 = 39990
Câu 27:
Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.
Số nuclêôtit mỗi loại trong gen trên là:
Đáp án A
Tổng số Nu của ADN = 2193:3,4 x 2 = 1290 Nu
Số gen con được tạo thành = 64:2 = 32 gen
Số Nu loại T trong mỗi gen con = 8256:32 =258 Nu
Số nuclêôtit mỗi loại trong gen ban đầu:
A = T = 258 (Nu) ⇒ G = X =1290:2 - 258 = 387 (Nu)
Câu 29:
Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng
Đáp án C
Câu 31:
Một phân tử ADN có nuclêôtit loại T là 200000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là
Đáp án A
Tổng số nu là: 200000 : 20% = 1000000 nu
T + X = 50% => X = 30 % N = 30% x 1000000 = 300000 nucleotit
Câu 32:
Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 650.000, số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại A. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu?
Đáp án A
Số nuclêôtit loại G: 650000 x 2 = 1300000 nucleotit = X
Câu 33:
Một gen có 3200 nuclêôtit, số nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Vậy số nuclêôtit loại G là bao nhiêu?
Đáp án C
Vì A + G = 50% N => G = X = 20% N = 20% x 3200 = 640 nucleotit
Câu 34:
Một mạch đơn của gen có 1500 nucleotit. Trong đó số nucleotit loại A chiếm 20%, số nucleotit loại G chiếm 40%, số nucleotit loại X chiếm 10%, thì số nucleotit loại T trên mạch đó là bao nhiêu nucleotit?
Đáp án A
%T = 100% - 20% - 40% - 10% = 30%
Số nucleotit loại T ở trên mạch là 30% × 1500 = 450
Câu 35:
Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là
Đáp án D
Tổng số liên kết hiđrô của gen này là: 600 x 2 + 300 x 3 = 2100
Câu 36:
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
Câu 37:
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng
Đáp án A
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A = T; G = X
Câu 38:
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X → A/T=G/X=1
Câu 39:
Kết quả dẫn đến từ nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là
Đáp án C
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X
Câu 40:
Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X
Câu 41:
Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?
1. A + G = T + X
2. A + T = G + X
3. A = T; G = X
4. A + T + G = A + X + T
5. A + X + T = G + X + T
Đáp án B
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X hay A + T +G = A + X + T
Câu 42:
Tỉ số nào sau đây của ADN là đặc trưng cho từng loài sinh vật?
Đáp án B
Tỷ lệ đặc trưng cho từng loài sinh vật là (A+T)/(G+X)
Câu 43:
Tính chất đặc trưng của ADN thể hiện ở
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ Tỷ lệ đặc trưng cho từng loài sinh vật là (A+T)/(G+X)
Câu 44:
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X –
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự là:
Đáp án C
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự là:
- T - A - X - G - A - T - X - A - G –
Câu 45:
Nếu một mạch ADN có trình tự bazơ nitơ là ATTTGX, thì trình tự của mạch bổ sung sẽ là
Đáp án C
Theo nguyên tắc bổ sung: A với T; G với X và ngược lại ta có mạch bổ sung với mạch ATTTGX là TAAAXG
Câu 46:
Một đoạn mạch khuôn của gen có A = 18%, T = 12%, G = 20%, X = 50%. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch bổ sung sẽ là bao nhiêu %?
Đáp án B
Giả sử mạch khuôn là mạch 1
Theo nguyên tắc bổ sung ta có A2 =T1 = 12%; G2=X1 =50%; T2=A1 =18% ; X2 = G1 = 20%