Đề kiểm tra GDCD 8 cuối học kì 2 có đáp án (Mới nhất)(Đề 2)
-
1032 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân?
Chọn C
Câu 2:
Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền gì đối với khối tài sản đó?
Chọn A
Câu 4:
Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
Chọn A
Câu 8:
Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm tù?
Chọn D
Câu 17:
Chọn B
Câu 18:
Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền?
Chọn B
Câu 19:
Chọn A
Câu 21:
Năm nay Hùng 14 tuổi, đang học lớp 8. Nhà Hùng ở gần cơ sở giết mổ gia súc do ông Khôi làm chủ. Đã nhiều lần Hùng chứng kiến cảnh cơ sở này xả chất dơ bẩn, độc hại xuống dòng sông cạnh đó, gây ô nhiễm nặng nề. Dù rất bất bình với việc làm đó nhưng Hùng còn do dự không biết mình đã đủ tuổi để thực hiện quyền tố cáo hay chưa.
a. Theo em, Hùng có quyền tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường của ông Khôi hay không? Nếu có Hùng có thể thực hiện bằng cách nào?
b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo?
a. Hùng có quyền tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường của ông Khôi. Hùng có thể thực hiện quyền tố cáo bằng hai cách: - Gởi đơn tố cáo tới cơ quan có thẩm quyền. - Trực tiếp tố cáo với cơ quan có thẩm quyền. b. * Đối tượng: + Khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính. + Tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan. * Cơ sở: + Khiếu nại là quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại bị xâm hại. + Tố cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân… * Mục đích: + Khiếu nại để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm hại hoặc bị thiệt hại. + Tố cáo nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời hành vi vi phạm PL… * Người khiếu nại và người tố cáo: + Người khiếu nại phải có năng lực hành vi đầy đủ, phải là người có quyền và lợi ích hợp pháp có liên quan trực tiếp đến quyết định, hành vi mình khiếu nại. + Người tố cáo là mọi công dân, bất cứ ai, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp cũng đều có quyền tố cáo. |
Câu 22:
Chi là một nữ sinh lớp 8. Một lần, do vi phạm nội quy của nhà trường, trong giờ sinh hoạt lớp, thầy giáo chủ nhiệm đã lấy ý kiến của các học sinh trong lớp về hình thức xử phạt đối với Chi. Cả lớp đã đi đến quyết định phạt Chi trực nhật lớp 1 tuần, viết bản kiểm điểm xin ý kiến của cha mẹ. Chi không đồng tình với cách xử lý của thầy giáo và các bạn nhưng trong cuộc họp không đưa ra ý kiến của mình mà về nhà lên mạng xã hội, nói tục, chửi bậy thầy giáo và các bạn, cho rằng mình bị thầy giáo và các bạn ghét bỏ, trù dập.
a. Em hãy nhận xét việc làm của Chi.
b. Nếu là Chi, em sẽ làm gì?
a. Nhận xét việc làm của Chi: Chi làm như vậy là sai, sử dụng quyền tự do ngôn luận không đúng cách. b. Nếu là Chi, em sẽ nhận khuyết điểm của mình và xin lỗi thầy giáo và các bạn; hứa sẽ không tái phạm những việc làm tương tự. |