Đề kiểm tra GDCD 8 cuối học kì 2 có đáp án (Mới nhất)(Đề 4)
-
1046 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trên đường đi học, em thấy có người đang lấy trộm điện thoại của một người đi đường, trong tình huống đó em sẽ?
Chọn D
Câu 3:
Điền từ/ cụm từ còn thiếu vào dấu (...) để hoàn thiện khái niệm:
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản (...) của mình?
Chọn C
Câu 4:
Pháp luật nghiêm cấm những hành vi..............tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng?
Chọn D
Câu 5:
Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì?
Chọn C
Câu 7:
Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
Chọn D
Câu 8:
Bạn T học sinh lớp 11 mượn xe máy của anh D hàng xóm để đi học. Do thiếu tiền trả nợ quán Internet nên bạn đã tự ý mang xe đi cầm cố. Bạn T đã vi phạm quyền nào dưới đây?
Chọn D
Câu 9:
Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
Chọn C
Câu 11:
Mỗi khi đi học về qua nhà hàng X, Hoa thường thấy bạn gái làm thuê bị chủ nhà hàng này đánh đập rất tàn nhẫn khiến bạn bị nhiều vết thương nghiêm trọng trên người. Theo em, để giúp bạn gái, Hoa có thể?
Chọn D
Câu 14:
Khi công dân phát hiện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước thì họ có quyền?
Chọn B
Câu 15:
Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là quyền?
Chọn A
Câu 16:
Trong buổi sinh hoạt lớp, khi bàn về các biện pháp để bảo vệ môi trường học đường, các bạn trong lớp đã có rất nhiều ý kiến đóng góp khác nhau, đưa ra những giải pháp hữu hiệu. Việc làm của các bạn trong lớp thế hiện rõ nhất quyền gì của công dân?
Chọn A
Câu 17:
Việc làm nào được pháp luật nhà nước ta qui định trong quyền tự do ngôn luận của công dân?
Chọn B
Câu 20:
Quyền tự do ngôn luận của công dân được quy định tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013?
Chọn A
Câu 21:
Tình huống: Lan – 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng cơm gần nhà Hồng. Chứng kiến cảnh Lan bị chủ hàng cơm bắt làm những công việc nặng nhọc, lại thường xuyên chửi mắng, đánh đập, Hồng rất thương Lan nên có ý định tố cáo hành động đó với cơ quan công an. Nhưng Huệ ngăn lại và nói: “Chúng mình còn nhỏ, mới là học sinh, mình làm gì có quyền được tố cáo người khác, với lại chuyện này có phải chuyện của mình đâu mà tố cáo”.
a. Em có đồng ý với ý kiến của Huệ không? Vì sao?
b. Nếu là Hồng, em sẽ làm gì?
a. Không đồng ý. Vì: Mọi công dân đều có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tới lợi ích nhà nước hay lợi ích của công dân. b. Em sẽ: - Góp ý cho chủ hàng cơm để họ đối xử tử tế hơn đối với Lan. - Giải thích để chủ hàng cơm hiểu việc làm của họ là vi phạm pháp luật. - Tố cáo việc làm trái pháp luật của chủ hàng cơm với cơ quan có thẩm quyền (trực tiếp hoặc gián tiếp). |
Câu 22:
Tình huống: Lan – 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng cơm gần nhà Hồng. Chứng kiến cảnh Lan bị chủ hàng cơm bắt làm những công việc nặng nhọc, lại thường xuyên chửi mắng, đánh đập, Hồng rất thương Lan nên có ý định tố cáo hành động đó với cơ quan công an. Nhưng Huệ ngăn lại và nói: “Chúng mình còn nhỏ, mới là học sinh, mình làm gì có quyền được tố cáo người khác, với lại chuyện này có phải chuyện của mình đâu mà tố cáo”.
a. Em có đồng ý với ý kiến của Huệ không? Vì sao?
b. Nếu là Hồng, em sẽ làm gì?
a. Không đồng ý. Vì: Mọi công dân đều có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tới lợi ích nhà nước hay lợi ích của công dân. b. Em sẽ: - Góp ý cho chủ hàng cơm để họ đối xử tử tế hơn đối với Lan. - Giải thích để chủ hàng cơm hiểu việc làm của họ là vi phạm pháp luật. - Tố cáo việc làm trái pháp luật của chủ hàng cơm với cơ quan có thẩm quyền (trực tiếp hoặc gián tiếp). |
Câu 23:
Trong giờ học thực hành ngoại khóa môn GDCD, Cô giáo đã đưa nội dung thảo luận liên quan đến bài học “Quyền tự do ngôn luận”.
"Theo các em hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?"
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến : Hành vi gửi đơn kiện ra toà án đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận .
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
a. Em hãy giúp 2 bạn giải quyết vấn đề trên.
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật ?
a. - Khẳng định ý kiến của Hoàng là đúng. - Giải thích: vì quyền tự do ngôn luận có 2 đặc điểm + Bàn bạc ,thảo luận,bày tỏ ý kiến (mang tính dân chủ công khai) + Vì vấn đề chung. - Hành vi đòi quyền thừa kế có bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình nhưng không phải vì vấn đề chung nên không thể hiện quyền tự do ngôn luận. b. Khi thực hiện quyền tự do ngôn luận phải tuân theo pháp luật vì : + Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân. + Góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội. - Liên hệ: Để sử dụng hiệu quả quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, công dân nói chung và học sinh nói riêng cần phải ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hóa, xã hội, tìn hiểu và nắm vững pháp luật, nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội. |