Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 4)
-
924 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B
A – dụng cụ đo nhiệt độ.
B – dụng cụ đo khối lượng.
C – dụng cụ đo thời gian.
D – dụng cụ đo thể tích.
Câu 2:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là phát biểu không đúng?
Đáp án C
A – đúng
B – đúng
C – sai, để đo thể tích hòn đá bỏ lọt bình chia độ ta chỉ cần bình chia độ.
D – đúng
Câu 3:
Cân đồng hồ dưới đây có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
Đáp án A
- GHĐ là số đo lớn nhất ghi trên dụng cụ đo → GHĐ: 60kg
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
Từ 0 đến 2kg có 10 khoảng → 2 : 10 = 0,2 kg = 200g
Vậy ĐCNN: 200g
Câu 4:
Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?
Đáp án B
A – sai, 1 tấn = 1000kg
B – đúng
C – sai, 1 yến = 10kg
D – sai, 1kg = 1000gCâu 5:
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo nhiệt độ?
Đáp án D
A – đơn vị của thang nhiệt độ Xen – xi - ớt
B – đơn vị của thang nhiệt độ Fa – ren – hai
C – đơn vị của thang nhiệt độ Ken - vin
Câu 6:
Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ đo nhiệt độ?
Đáp án A
A - dụng cụ đo nhiệt độ
B - dụng cụ đo vận tốc
C - dụng cụ đo khối lượng
D - dụng cụ đo thể tích
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây không có ở thể rắn?
Đáp án D
Do đặc điểm ở ý D là của thể khí.
Câu 8:
Cho các vật thể: ngôi nhà, con chó, cây mía, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là:
Đáp án C
Vật thể do con người tạo ra: ngôi nhà, viên gạch, xe máy.
Câu 9:
Cho các vật thể: con chim, con bò, đôi giày, vi khuẩn, máy bay. Những vật sống trong các vật thể đã cho là:
Đáp án B
Các vật sống là: con chim, con bò, vi khuẩn.
Câu 10:
Dãy gồm các tính chất vật lí của chất?
Đáp án A.
Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy là tính chất hóa học.
B, C, D Sai.
Câu 11:
Đáp án: A
Tế bào biểu bì vảy hành có kích thước rất nhỏ nên cần phải quan sát dưới kính hiển vi.
Câu 12:
Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là?
Đáp án: A
Tế bào thần kinh là loại tế bào dài nhất trong cơ thể người. Chiều dài của nó vào khoảng 13 – 60mm, có thể dài đến 100cm.
Câu 13:
Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
Đáp án: C
Tế bào là đơn vị cấu tạo của các vật sống. Cây bạch đàn là vật sống nên được cấu tạo từ tế bào.
Câu 14:
Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở điểm nào?
Đáp án: C
Tế bào động vật đa số không có thành còn tế bào thực vật thì có thành cellulose bao quanh.
Câu 15:
Tế bào có 3 thành phần cơ bản là?
Đáp án: C
Tế bào được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: màng tế bào, chất tế bào và nhân/vùng nhân.
Câu 16:
Cho các nhận định sau:
(1) Các loại tế bào đều có hình đa giác
(2) Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào
(3) Hầu hết các tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường
(4) Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo từ tế bào còn lá hành thì không
Nhận định nào về tế bào là đúng?
Đáp án: C
(1) Sai vì các tế bào khác nhau sẽ có hình dạng khác nhau
(3) Sai vì chỉ có số ít tế bào mới có thể quan sát bằng mắt thường, đa số rất nhỏ, chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi
(4) Sai vì lá hành cũng được cấu tạo từ tế bào
Câu 17:
Nhân/vùng nhân của tế bào có chức năng gì?
Đáp án: B
Nhân/vùng nhân là nơi chứa thông tin di truyền và là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Câu 18:
Điều gì xảy ra với các tế bào trong cơ thể khi cơ thể ngừng lớn?
Đáp án: D
Cơ thể ngừng lớn nhưng các tế bào ở các cơ quan trong cơ thể vẫn cần tái tạo và thay mới nên quá trình sinh trưởng và sinh sản của tế bào vẫn tiếp tục diễn ra.
Câu 19:
Loại tế bào nào ở người trưởng thành không có nhân?
Đáp án: A
Tế bào hồng cầu ở người trưởng thành không có nhân.
Câu 20:
Loại tế bào nào trong cơ thể sau khi hình thành sẽ không phân chia thêm một lần nào nữa?
Đáp án: D
Tế bào thần kinh ở người sau khi hình thành sẽ không phân chia thêm lần nào mà sẽ chỉ bị mất đi.
Câu 21:
Đưa thanh nam châm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta thấy viên bi sắt chuyển động như thế nào?
Đáp án A
Đưa thanh nam châm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta thấy viên bi sắt chuyển động lại gần nam châm
Câu 22:
Đâu là lực không tiếp xúc?
Đáp án A
A – lực không tiếp xúc
B – lực tiếp xúc
C – lực tiếp xúc
D – lực tiếp xúc
Câu 23:
Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất
Đáp án A
Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất chỉ làm gò đất bị biến dạng vì gò đất có khối lượng đất lớn nên khó có thể làm nó thay đổi chuyển động.
Câu 24:
Dùng các từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ……..
Đáp án D
Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một lực đẩy.
Câu 26:
Đáp án D
Bạn A tác dụng vào bạn B một lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là lực đẩy.
Câu 27:
Đáp án C
Lực tác dụng của một nam châm lên một mẩu thép đặt gần nó là lực hút Vì sau khi nam châm đặt gần mẩu thép sẽ bị hút về phía của nam châm.
Câu 28:
Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc là:
Đáp án A
Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc là lực của gió (luồng không khí) từ quạt.
Câu 30:
Khi ấn tay lên quả bóng bay, ta đã tác dụng lực nào lên vỏ quả bóng?
Đáp án C
Khi ấn tay lên quả bóng bay, ta đã tác dụng lực ấn lên vỏ quả bóng