IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 4 Tiếng Việt Đề thi ôn hè môn Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5 có đáp án

Đề thi ôn hè môn Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5 có đáp án

Đề thi ôn hè môn Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5 có đáp án (Cấu tạo câu)

  • 1921 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

c) Học quả là khó khăn, vất vả.

Xem đáp án

c) Học/ quả là khó khăn, vất vả.

     CN                  VN


Câu 4:

b) Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toán liên đội.

Xem đáp án

b) Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, tập thể lớp cần dẫn đầu toán liên đội.


Câu 5:

c) Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.

Xem đáp án

c) Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.


Câu 8:

b) Xác định CN, VN cậu vừa tìm được.

Xem đáp án

b)

Ruộng rẫy/ là chiến trường

      CN              VN

Cuốc cày/ là vũ khí

      CN         VN

Nhà nông/ là chiến sĩ

       CN          VN


Câu 10:

b) Xác định CN, VN những câu vừa tìm được.

Xem đáp án

b)

Con/ xanh biếc pha đen như nhung.

CN                       VN

Con/ vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa.

CN                                            VN

Con bướm quạ/ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn.

          CN                                      VN


Câu 11:

Cho đoạn văn sau:

Đêm trăng - Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông theo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

a) Gạch chân dưới câu kể Ai - làm gì? trong đoạn văn.

Xem đáp án

a) Đêm trăng - Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông theo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.


Câu 12:

b) Xác định CN, VN những câu vừa tìm được.

Xem đáp án

b)

Tàu chúng tôi/ buông theo trong vùng biển Trường Sa.

         CN                                   VN

Một số chiến sĩ/ thả câu.

         CN              VN

Một số khác/ quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.

        CN                                     VN

Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

CN                                      VN


Câu 14:

b) Từ nhỏ, Xi-on-cốp-xki đã ước mơ được bay lên bầu trời □

Xem đáp án

b) Từ nhỏ, Xi-on-cốp-xki đã ước mơ được bay lên bầu trời.


Câu 15:

c) Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục □

Xem đáp án

c) Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.


Câu 16:

d) Tại sao các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục □
Xem đáp án
d) Tại sao các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục?

Câu 17:

Thế nào là câu hỏi (câu nghi vấn)?
Xem đáp án

Đáp án: B. Là câu có từ để hỏi, có dấu chấm hỏi dùng và để hỏi về những điều chưa biết.


Câu 18:

Đâu là dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
Xem đáp án
Đáp án: A. Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, thế nào...) và dấu chấm hỏi ở cuối câu.

Câu 19:

Gạch chân dưới từ nghi vấn trong bài thơ sau:

“Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?

- Chúng tôi tôn cao nhau.

Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?

- Chúng tôi làm đầy nhau.

Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?

- Chúng tôi đan vào nhau

Làm nên những chân trời

Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào?

Xem đáp án

“Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?

- Chúng tôi tôn cao nhau.

Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?

- Chúng tôi làm đầy nhau.

Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?

- Chúng tôi đan vào nhau

Làm nên những chân trời

Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào?


Câu 20:

Khi muốn mượn bạn bên cạnh quyển vở, em sẽ nói thế nào để thể hiện phép lịch sự?
Xem đáp án

Đáp án: D. Hân ơi, cho mình mượn quyển vở bài tập toán một lát nhé!


Câu 21:

Gạch chân dưới câu khiến có trong câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Bác lính đi đầu, dẫn họ vào bảo người đi săn:

- Anh phải trở lại xem khi bọn mình tóm cẳng chúng rồi, chúng sẽ đú đởn thế nào.

Bác bố trí cho cả bọn đứng quanh lũ cướp rồi bác cầm chai nước uống một hơi, vung chai lên đầu chúng, kêu:

- Tất cả chúng bay phải sống!

Ngay lúc đó, chúng lại cử động, nhưng chúng bị quật xuống, chân tay bị trói lại. Rồi bác lính bảo ném chúng như ném những cái bị lên một chiếc xe.

(Theo Truyện cổ Grim)

Bác lính dùng những câu khiến để làm gì?
Xem đáp án

Bác lính đi đầu, dẫn họ vào bảo người đi săn:

- Anh phải trở lại xem khi bọn mình tóm cẳng chúng rồi, chúng sẽ đú đởn thế nào.

Bác bố trí cho cả bọn đứng quanh lũ cướp rồi bác cầm chai nước uống một hơi, vung chai lên đầu chúng, kêu:

- Tất cả chúng bay phải sống!

Ngay lúc đó, chúng lại cử động, nhưng chúng bị quật xuống, chân tay bị trói lại. Rồi bác lính bảo ném chúng như ném những cái bị lên một chiếc xe.

=> Bác lính dùng những câu khiến để ra lệnh.


Câu 24:

Câu cảm dùng để làm gì?

Xem đáp án

Đáp án: D. Bộc lộ cảm xúc của người nói.


Câu 25:

Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào?

Xem đáp án

Đáp án: C. Ôi, chao, chà, trời, quả, lắm, thật,...


Câu 26:

Câu nào dưới đây là câu cảm?
Xem đáp án

Đáp án: D. Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!


Câu 27:

Câu nào dưới đây là câu cảm?

Xem đáp án

Đáp án: B. Ôi chao, trời rét ơi là rét!


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương