Đề thi thử Vật Lí năm 2019 có lời giải chi tiết (Đề số 6)
-
13549 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là . Biên độ tổng hợp của hai dao động này là
Đáp án D
Vì 2 dao động điều hòa này cùng phương, cùng tần số và cùng pha nên A = A1 + A2.
Câu 2:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx, k là độ cứng lò xo. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
Đáp án A
Đơn vị của k là N/m
Câu 3:
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vận chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
Đáp án A
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì → = v.T = v/f.
Câu 4:
Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào
Đáp án B
Phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào khả năng cảm thụ âm của tai người.
Câu 6:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Phương trình cường độ dòng điện là . Chọn đáp án sai
Đáp án A
Vì đoạn mạch chỉ có R nên i và u cùng pha → φ = 0
Câu 8:
Ánh sáng đơn sắc
Đáp án D
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 9:
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án A
Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được.
Câu 10:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
Đáp án B
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành từ các hạt phôtôn.
Câu 11:
Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng màu
Đáp án D
Vì chất huỳnh quang bị kích thích phát ra ánh sáng màu lục nên ánh sáng kích thích phải có bước sóng bé hơn bước sóng của màu lục => Chùm sáng màu tím.
Câu 20:
Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được
Đáp án A
Khi chiếu chùm sáng trắng vào khe hẹp của máy quang phổ lăng kính một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 23:
Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m và vật nặng m = 0,1kg. Hãy tìm nhận xét đúng.
→ Khi tần số của ngoại lực f đúng bằng tần số dao động riêng của hệ f0 = 5 Hz thì xảy ra cộng hưởng → biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
→ Ngoài ra còn có f càng gần f0 thì biên độ càng lớn. Vậy có thể thấy khi f < 5 Hz (f < f0) thì khi tăng tần số lên biên độ dao động cưỡng bức sẽ tăng lên rồi giảm xuống (bắt đầu giảm khi f bắt đầu vượt qua giá trị 5 Hz).
→ Khi f > 5 Hz hay f > 10 Hz thì càng tăng tần số f càng xa giá trị f0 → biên độ càng giảm.
→ Khi f < 10 Hz thì sẽ chia làm 3 trường hợp f < 5 Hz, f = 5 Hz và 5 Hz < f < 10 Hz, ứng với mỗi trường hợp khi tăng f thì biên độ lại thay đổi khác nhau nên không thể kết luận biên độ sẽ tăng.
Câu 38:
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m reo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (hình vẽ). Biết TD = 1,28 m và = 4°. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = . Chu kì dao động của con lắc là
Đáp án A