IMG-LOGO

Đề thi thử Vật Lí năm 2019 có lời giải chi tiết (Đề số 21)

  • 13941 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Trong các tia sau tia nào có khả năng làm ion hóa chất khí tốt nhất?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B  (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều E với vận tốc v(xem hình vẽ). Sau đó ion này

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, Uc tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 37:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng M = 1,8 kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m. Một vật khối lượng m = 200 g chuyển động với tốc độ  5 m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo hướng của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm (động lượng và động năng được bảo toàn). Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng ĐLBTĐL và ĐLBTNL

Từ 2 pt trên tìm được

Ta thấy độ giảm năng lượng của vật ở VTCB ban đầu và vị trí lò xo nén cực đại chính là công của lực ma sát

Suy ra

Khi vật chuyển động từ vị trí lò xo nén cực đại về lại VTCB, lực ma sát sinh ra sẽ khiến VTCB bị lệch về phía lò xo nén 1 lượng


Câu 39:

Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A = 65 cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 3 thì Q có li độ là

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng

Suy ra P ngược pha O; Q vuông pha P

+ Ban đầu O đi lên. Sau T/2, O về lại VTCB và đang đi xuống. Vì OP bằng đúng 1 nửa bước sóng nên lúc O về lại VTCB, sóng vừa kịp truyền tới P và P bắt đầu đi lên. Tại Q sóng chưa tới nên đây là thời điểm OPQ thằng hàng lần 1.

+ P bắt đầu chuyển động -> đến biên trên thì tốn 1 khoảng thời gian là T/4, lúc này sóng vừa truyền tới Q. Khi P đang quay trở về VTCB thì Q vẫn đang đi lên biên trên -> thẳng hàng lần 2.

+ Khi O tiến lên biên trên cùng rồi đi xuống, P tiến xuống biên dưới cùng rồi đi lên, Q thì đang đi đến biên dưới cùng -> thẳng hàng lần 3.

Dựa vào hình vẽ, dễ dàng nhận thấy tại lần thẳng hàng thứ 3 thì

Mặt khác, P và Q vuông pha nhau nên

Vì uQ < 0 nên uQ = - 12 cm


Câu 40:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC. Khi tốc độ quay của rôto bằng n1 hoặc n2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay của rôto là n0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại. Chọn hệ thức đúng.

Xem đáp án

Đáp án C

Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, f và E tỉ lệ thuận với n và p (vòng quay rô to và số cặp cực).

Đặt E = kω

Trong căn ở mẫu là tam thức bậc 2 với

+ I max  => tam thức bậc 2 min

+ I1 = I2

( hệ thức Viete)


Bắt đầu thi ngay