Môn Lịch Sử
-
9839 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong nửa cuối thế kỉ XIX, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân đất nước?
Đáp án B
Câu 4:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936) đã đưa ra chủ trương thành lập
Đáp án D
Câu 6:
Hai hệ thống phòng ngự mà thực dân Pháp tăng cường và thiết lập thông qua kế hoạch Rơve (1949) là
Đáp án A
Câu 7:
Sau những thất bại trong đông – xuân 1953 – 1954, thực dân Pháp tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành
Đáp án B
Câu 10:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ đã mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, đó là
Đáp án A
Câu 12:
Quân đội ta phối hợp với quân dân Lào đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn – 719 tại Đường 9 – Nam Lào (1971), đã
Đáp án A
Câu 13:
Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, việc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có ý nghĩa
Đáp án D
Câu 14:
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực nào?
Đáp án A
Câu 15:
Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
Đáp án B
Câu 18:
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) của thực dân Pháp đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc kháng chiến của ta?
Đáp án A
Câu 19:
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là
Đáp án B
Câu 20:
Điều gì khiến Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền BẮc lần thứ nhất?
Đáp án D
Câu 21:
Chiến thắng mở màn của quân và dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
Đáp án A
Câu 23:
Kết quả quan trọng nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (6, 7 – 1976) nước Việt Nam thống nhất là
Đáp án B
Câu 24:
Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là
Đáp án D
Câu 28:
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là
Đáp án B
Câu 29:
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thành tự mà Ấn Độ đạt được về nông nghiệp là gì?
Đáp án A
Câu 30:
Cuộc chiến tranh nào đã trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe – TBCN và XHCN?
Đáp án D
Câu 32:
Ý nào không phải là bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Đáp án D
Câu 34:
Điểm giống nhau giữa các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ là gì?
Đáp án C
Câu 35:
Ý nào không phản ánh đúng mục đích của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965 – 1968)?
Đáp án A
Câu 36:
Câu nói nổi tiếng nào trở thành biểu tượng của tình đoàn kết giữa nhân dân Cuba với nhân dân Việt Nam?
Đáp án B
Câu 37:
Từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái cùng với sự tan rã của Việt Nam Quốc dân đảng (1930), có thể rút ra luận điểm gì?
Đáp án B
Câu 38:
Hãy đánh giá vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 để chỉ ra điều không phù hợp
Đáp án C
Câu 39:
Thông qua các hiệp định, văn bản kí kết với thực dân Pháp trong những năm 1946 – 1954 đã chứng tỏ điều gì về đường lối đối ngoại của Đảng và Chính phủ ta?
Đáp án A
Câu 40:
Thông qua đoạn trích sau, hãy lựa chọn một phương án thích hợp:
“…Người Mĩ có quyền tự hào về những vinh quang mà nước Mĩ gặt hái được trên mọi phương diện trong suốt tiến trình lịch sử của đất nước mình. Nhưng chiến tranh Việt Nam đã là vết thương hằn sâu trong lòng nước Mĩ, bởi chính nơi đây, niềm kiêu hãnh của đế quốc Hoa Kì đã bị dập tắt bởi dân tộc bé nhỏ mang tên Việt Nam.”
Đáp án A