Thứ sáu, 19/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Văn Tìm hiểu chung Người lái đò sông Đà

Tìm hiểu chung Người lái đò sông Đà

Tìm hiểu chung Người lái đò sông Đà

  • 706 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà" được in trong tập truyện nào?

Xem đáp án

Người lái đò sông Đà in trong tập Sông Đà, là tùy bút xuất sắc nhất của Nguyễn Tuân.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

"Người lái đò Sông Đà" được sáng tác năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Người lái đò Sông Đà được sáng tác năm 1960.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà" là sáng tác trước cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. Đúng hay sai?

Xem đáp án

Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà" được sáng tác sau cách mạng tháng Tám (1960).

Đáp án cần chọn: B


Câu 4:

Thể loại của "Người lái đò Sông Đà" là:

Xem đáp án

Người lái đò sông Đà là tùy bút xuất sắc của Nguyễn Tuân.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Giá trị nội dung của tùy bút "Người lái đò Sông Đà" là:

Xem đáp án

Tùy bút "Người lái đò Sông Đà" là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mông của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Đáp án nào dưới đây không phái giá trị nghệ thuật của tùy bút "Người lái đò Sông Đà":

Xem đáp án

Giá trị nghệ thuật:

- Ngôn ngữ, hình ảnh, câu văn sáng tạo, mới mẻ

- Vốn từ vựng phong phú, ngôn ngữ chính xác

Đáp án cần chọn: A


Câu 7:

Tên một tác phẩm tùy bút được học trong chương trình Ngữ văn THCS

Xem đáp án

Tùy bút Một thức quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam). Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Vẻ đẹp tài hoa của người lái đò được bộc lộ rõ nhất khi:

Xem đáp án

Đặt nhân vật người lái đò vào trận chiến với sông Đà mới có thể bộc lộ hết phẩm chất của người lái đò:

- Trùng vi thạch trận 1: Đá thách hiếu chiến (bệ vệ oai phong, hất hàm), nước thác làm thanh viện ùa vào đòi bẻ cán chèo, đội thuyền, túm lấy thắt lưng, bóp chặt hạ bộ, ông cố nén vết thương, kẹp chặt cuống lái, tiếng chỉ huy vẫn ngắn gọn tỉnh táo”

- Trùng vi thạch trận 2: Tăng thêm cửa tử để đánh lừa con thuyền, cửa sinh bị bố trí lệch đi, ông đò thay đổi chiến thuật, cưỡi lên thác sông Đà, lái miết một đường chéo, rảo bơi chèo lên… sấn lên chặt đôi ra để mở đường vào cửa sinh.

- Trùng vi thạch trận 3: Bên trái, bên phải đều là luồng chết, luồng sống ở giữa bọn đá hậu vệ, ông đò phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa…

Đáp án cần chọn: A


Bắt đầu thi ngay