Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Văn Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Phân tích tác phẩm Rừng xà nu

Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Phân tích tác phẩm Rừng xà nu

Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Phân tích tác phẩm Rừng xà nu

  • 544 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình tượng nào xuất hiện xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm Rừng xà nu?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào?

“Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương, có những cây bị chặt đứt đổ ào ào như trận bão, vết thương không lành được loét mãi ra năm mười hôm thì cây chết,…”.

Xem đáp án

Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn phá khốc liệt, dữ dội của chiến tranh. Cây xà nu cũng như một sinh thể, chịu sự tàn phá dữ dội, cũng như bao người dân làng Xô Man bị giặc giết hại, chịu nhiều đau thương.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Chi tiết sau mang ý nghĩa như thế nào?

“Cạnh cây xà nu mới gục ngã đã có 4,5 cây con mọc lên”, “cây mẹ ngã đã có cây con mọc lên”, “nó vẫn sống đấy (…) Đố nó giết hết rừng xà nu này”.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Chi tiết nào dưới đây miêu tả ngoại hình của cụ Mết?

Xem đáp án

Ngoại hình: râu dài tới ngực và vẫn đen bóng, mắt sáng và xếch ngược, vết sẹo ở má láng bóng, ngực căng như một cây xà nu lớn.

Đáp án cần chọn: A


Câu 5:

Cụ Mết là hình ảnh biểu tượng cho:

Xem đáp án

Cụ Mết như một cây xà nu cổ thụ, luôn yêu thương và hết mực che chở cho dân làng. Cụ Mết là biểu tượng thế hệ anh hùng đi trước, hội tụ vẻ đẹp con người Tây Nguyên – quả quyết, gan dạ, sáng suốt, biết nhìn xa trông rộng.

Đáp án cần chọn: C


Câu 6:

Nhân vật Tnú xuất hiện qua lời kể của ai?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Nhân vật Tnú được Nguyễn Trung Thành khắc họa với vẻ đẹp:

Xem đáp án

- Vẻ đẹp của Tnú:

+ Tnú là một người chiến sĩ cách mạng

+ Tnú là người chồng, người cha hết mực yêu thương vợ, con: khi chúng kiến cảnh mẹ con Mai bị tra tấn “con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”, “Tnú nhảy xổ ra”

+ Tnú là người con của buôn làng Xô Man, luôn gắn bó và đầy tình nghĩa với dân làng: xin về thăm làng một đêm, để nước suối của làng giội lên người

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Đáp án nào không đúng về vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ Tnú?

Xem đáp án

Tnú là một người chiến sĩ:

+ Gan góc, thông minh

+ Dũng cảm và tuyệt đối trung thành với cách mạng

+ Tính kỉ luật cao

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Chi tiết sau mang ý nghĩa gì?

“Tnú không kêu lên một tiếng nào. Anh trợn mắt nhìn thằng Dục”

Xem đáp án

Khi Tnú bị giặc đốt mười đầu ngón tay, Tnú không thèm kêu van, không khai ra, bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan góc, dũng cảm, trung thành với cách mạng.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Chi tiết sau miêu tả nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu?

“Nó khóc thét lên nhưng rồi đến viên thứ mười nó chùi nước mắt, từ đó im bặt. Nó đứng lặng giữa bọn lính, cứ mỗi viên đạn nổ, cái thân hình mảnh dẻ của nó lại quật lên một cái nhưng đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”.

Xem đáp án

Miêu tả nhân vật Dít trong khi đi đem gạo ra rừng cho cụ Mết thì bị giặc bắt.

=> Dít là người con gái gan dạ, dũng cảm, có sức chịu đựng phi thường, biết nén đau thương để nung nấu ý chí trả thù: đem gạo vào rừng cho dân làng, giặc bắn súng dọa vẫn không khai, chị mất nhưng không khóc,…

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Thông tin nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của nhà văn Nguyễn Trung Thành?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 12:

Các nhân vật trong truyên Rừng xà nu được xây dựng trên cơ sở nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 13:

Giải thích nào sau đây là đúng nhất về các tên gọi Nguyễn Trung Thành và Nguyên Ngọc?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C


Câu 14:

Dòng nào sau đây nói đúng về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Rừng xà nu?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 15:

Lí do chủ yếu nào khiến cho nhà văn đặt tiêu đề cho truyện là Rừng xà nu?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 17:

Chi tiết nào sau đây không nói lên số phận chịu nhiều đau thương của Tnú - nhân vật chính trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 18:

Cốt truyện Rừng xà nu là:

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 19:

Thể hiện hình ảnh rừng xà nu, nhà văn chú ý tô đậm nhất đặc điểm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 20:

Dòng nào dưới đây chưa nói đúng về giọng kể trong Rừng xà nu?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C


Câu 21:

Dân làng Xô Man trong truyện Rừng xà nu là thuộc dân tộc nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Bắt đầu thi ngay