IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết(Đề số 4)

  • 4780 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=x2+3 là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 2:

Tích phân 0112x+5dx bằng

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 3:

Cho số phức z=2+5i. Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là:

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp: 

Số phức z=a+bi,a,bR có điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng Oxy là (a,b) 

Cách giải:

Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là: (2;5)


Câu 4:

Một bạn học sinh có 3 cái quần khác nhau và 2 cái áo khác nhau. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách lựa chọn 1 bộ quần áo.

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp: 

Sử dụng quy tắc nhân.

Cách giải:

Học sinh đó có 3.2 = 6 cách lựa chọn 1 bộ quần áo.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(2;0;-1) và có vecto chỉ phương u=2;3;1 là 

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp: 

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 9:

Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ. Khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:

Dựa vào đồ thị hàm số xác định các khoảng đơn điệu của hàm số.

Cách giải:

Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1) là khẳng định sai.


Câu 10:

Phương trình log2x+1=2 có nghiệm là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 11:

Đồ thị hàm số nào đi qua điểm M(1;2)

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp: 

Thay tọa độ của điểm M vào các hàm số.

Cách giải:


Câu 12:

Cho một cấp số cộng un là u1=12,u2=72. Khi đó công sai d bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp: 

Số hạng tổng quát của CSC có số hạng đầu


Câu 14:

Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h=42 là:   

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp: 

Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là: 


Câu 15:

Thể tích của một khối lăng trụ có đường cao bằng 3a diện tích mặt đáy bằng 4a2 là:

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp: 

Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao h là: V = S.h

Cách giải:

Thể tích của khối lăng trụ đó là:


Câu 16:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,BC=a3. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và đường thẳng SD tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 30° Thể tích khối chóp S.ABCD bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp: 

+) Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P). 

Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’.

+) Thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là 


Câu 17:

Đạo hàm của hàm số y=x32x22 bằng

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 18:

Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hai hàm số y=x42x2+2 và y=x2+4. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là 

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp: 

Giải phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số. Tìm tọa độ giao điểm M và N. Tìm tọa độ trung điểm I của MN.

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số


Câu 19:

Diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi hai đường cong y=x3+12x và y=x2 là

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số 


Câu 21:

Cho hàm số y=x4+2x2+3 có giá trị cực tiểu lần lượt là y1,y2. Khi đó y1+y2 bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Chú ý: Cần phân biệt điểm cực đại và giá trị cực đại cũng như điểm cực tiểu và giá trị cực tiểu của hàm số.


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,BC=a3, cạnh SA=2a,SAABCD. Gọi α là góc giữa đường thẳng SC với  mặt phẳng  (ABCD). Giá trị tan  bằng

Xem đáp án

Chọn C.

 

Phương pháp:  

Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P). 

Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’. 

Cách giải:


Câu 23:

Thể tích của khối nón có đường sinh bằng 10 và bán kính đáy bằng 6 là:

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp: 

Thể tích của khối nón có đường cao bằng h và bán kính đáy bằng r là:  


Câu 24:

Cho số phức z thỏa mãn 1+2iz=63i. Phần thực của số phức z là:  

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp:

Giải phương trình phức cơ bản tìm số phức z .

Cách giải:


Câu 25:

Tập nghiệm S của bất phương trình log12x23x+21 là

Xem đáp án

Chọn C.

Chú ý: HS cần chú ý ĐKXĐ của hàm logarit


Câu 28:

Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=3x7x+2 là

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp: 

Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số 


Câu 29:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+32x3 trên đoạn [2;5] bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp: 

Để tìm GTNN, GTLN của hàm số f trên đoạn [a;b] ta làm như sau:

- So sánh các giá trị vừa tìm được. Số lớn nhất trong các giá trị đó chính là GTLN của f trên [a;b] số nhỏ nhất trong các giá trị đó chính là GTNN của f trên [a;b] 


Câu 30:

Cho a=log32,b=log35. Khi đó log60 bằng

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,  ABC=300. SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) là:

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp:

Đưa về dựng khoảng cách từ M đến (SAB) với M là trung điểm của BC.

Cách giải:

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AB.


Câu 35:

Cho hàm số  y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp:

Nhận biết dạng của đồ thị hàm số bậc ba.

Cách giải:

Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:


Câu 38:

Ba người A, B, C đi săn độc lập với nhau, cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A, B, C tương ứng là 0,7; 0,6; 0,5. Xác suất để có ít nhất một người bắn trúng là:  

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp: 

Áp dụng quy tắc cộng và nhân xác suất.

Cách giải:

Xác suất để có ít nhất một người bắn trúng là:

110,710,610,5=10,3.0,4.0,5=0,94


Câu 39:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z2i=2 và z2 là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn C.

Vậy, có 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 42:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 1. Gọi M là điểm thỏa mãn BM=23BB' và N là trung điểm của DD’. Mặt phẳng (AMN) chia hình hộp thành hai phần, thể tích phần có chứa điểm A’ bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp:

Gọi O, O’ lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD, A’B’C’D’.

Trong (BDD’B’), gọi I là giao điểm của OO’ và MN

Trong (ACC’A’), gọi K là giao điểm của AI và CC’

Trong (CDD’C’), gọi Q là giao điểm của NK và C’D’

Trong (CBB’C’), gọi P là giao điểm của MK và C’B’

=> Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng (AMN) là ngũ giác AMPQN.


Câu 44:

Cho hàm số y=fx, biết hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) và hàm số y=f'x có đồ thị như hình vẽ. Đặt  gx=fx+1. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:


Câu 48:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;1;2,B3;4;2 và đường thẳng d:x=2+4ty=6tz=18t. Điểm I(a;b;c) thuộc d là điểm thỏa mãn IA+IB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T=a+b+c bằng 

Xem đáp án

Chọn D.

Cách giải:

* Xét mặt phẳng chứa AB và d : Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua Δ;α là mặt phẳng qua A, vuông góc với d


Câu 49:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1=3,z2=4,z1z2=41. Xét số phức z=z1z2=a+bia,bR. Khi đó  bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp:

+) Biểu diễn lượng giác của số phức


Bắt đầu thi ngay