Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 (có đáp án): Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 2)
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 (có đáp án): Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 2) (P1)
-
1346 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công an bắt người vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền
Đáp án: A
Lời giải: Công an bắt người vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 2:
Không ai bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của
Đáp án: D
Lời giải: Không ai bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của tòa án.
Câu 3:
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có nghĩa là
Đáp án: C
Lời giải: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có nghĩa là không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.
Câu 4:
Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến
Đáp án: C
Lời giải: Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến Viện Kiểm sát.
Câu 5:
Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
Đáp án: C
Lời giải: Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
Câu 6:
Hành vi xâm phạm rất nghiêm trọng do cố ý xâm phạm bí mật, an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác thì bị xử lí
Đáp án: A
Lời giải: Hành vi xâm phạm rất nghiêm trọng do cố ý xâm phạm bí mật, an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác thì bị xử lí hình sự.
Câu 7:
Phương án nào sau đây đúng khi bàn về việc khám chỗ ở của người khác?
Đáp án: D
Lời giải: Không được khám chỗ ở của người khác khi chủ nhà vắng mặt đúng khi bàn về việc khám chỗ ở của người khác.
Câu 8:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác là vi phạm quyền
Đáp án: A
Lời giải: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.
Câu 9:
Hành vi đặt điều, tung tin xấu làm ảnh hưởng đến uy tín của người khác là vi phạm quyền
Đáp án: D
Lời giải: Hành vi đặt điều, tung tin xấu làm ảnh hưởng đến uy tín của người khác là vi phạm quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 10:
Quyền tự do ngôn luận của công dân có nghĩa là công dân
Đáp án: D
Lời giải: Quyền tự do ngôn luận của công dân có nghĩa là công dân được bày tỏ quan điểm về xây dựng nhà văn hóa thôn.
Câu 11:
Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp
Đáp án: A
Lời giải: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Câu 12:
Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo
Đáp án: D
Lời giải: Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định.
Câu 13:
Hành vi bịa đặt những điều xấu về người khác là xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?
Đáp án: D
Lời giải: Hành vi bịa đặt những điều xấu về người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.
Câu 14:
Hành vi nào sau đây xâm phạm đến thân thể của công dân?
Đáp án: C
Lời giải: Giam giữ người quá thời gian quy định là hành vi xâm phạm đến thân thể của công dân.
Câu 15:
Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án: D
Lời giải: Công an bắt người trong trường hợp một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 16:
Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
Đáp án: C
Lời giải: Trong trường hợp đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người.
Câu 17:
Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
Đáp án: D
Lời giải: Đánh người là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
Câu 18:
Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền tự do ngôn luận.
Câu 19:
Chị T nhặt được công văn mật do giám đốc B làm rơi trên đường về nhà nên mở ra xem rồi nhờ anh P in sao để đăng tải lên mạng xã hội. Nội dung này đã được anh K chia sẻ lên trang tin cá nhân. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
Đáp án: B
Lời giải: Anh, chị T và anh P vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
Câu 20:
Bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án: B
Lời giải: Bắt người trong trường hợpthấy một người đang ăn trộm thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 21:
Ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp không thuộc thẩm quyền của cơ quan nào sau đây?
Đáp án: C
Lời giải: Ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp không thuộc thẩm quyền của cơ quan báo chí.
Câu 22:
Hiểu như thế nào là đúng về quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
Đáp án: C
Lời giải: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được hiểu là thư tín được đảm bảo an toàn và bí mật.
Câu 23:
Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?
Đáp án: B
Lời giải: Người đang đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.
Câu 24:
Theo lời khuyên của anh M, anh H đã nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn trong khâu chế biến thức ăn phân phối cho các đại lí. Vô tình nghe được câu chuyện giữa hai bố con anh H, anh K kể lại với anh P. vốn là đối thủ của bố anh H, anh P lập tức tung tin này lên mạng xã hội. Bố anh H đã vội vã thuê phóng viên viết và đăng bài cải chính đồng thời quảng bá chất lượng sản phẩm cùa mình. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
Đáp án: B
Lời giải: trong trường hợp trên, bố anh H, phóng viên và anh P đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.
Câu 25:
Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám đốc P yêu cầu bảo vệ khóa cửa ra vào rồi cùng trưởng phòng S kiểm tra tư trang của mọi người. Chồng nhân viên B đến đón vợ nhưng bị bảo vệ ngăn cản. Lời qua tiếng lại, hai bên quát nạt, mắng chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
Đáp án: A
Lời giải: ám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B và bảo vệ đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
Câu 26:
Nghĩ là cô tiếp viên lấy trộm chiếc điện thoại của mình, hành khách B đã mắng, chửi đồng thời tát vào mặt cô tiếp viên. Hành khách B đã vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
Đáp án: D
Lời giải: Hành khách B đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe và danh dự, nhân phẩm.
Câu 27:
Khi bắt được người trộm chó nhà mình, anh H đã xông vào đấm, đá túi bụi khiến người đó ngất xỉu. Anh H đã xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?
Đáp án: C
Lời giải: Khi bắt được người trộm chó nhà mình, anh H đã xông vào đấm, đá túi bụi khiến người đó ngất xỉu. Anh H đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 28:
Trong buổi ngoại khóa của trường, bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy Đ về chương trình giáo dục liệu có đáp ứng được với đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trường hợp này, bạn Q đã thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?
Bạn Q đã thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu trực tiếp trong cuộc họp cơ sở.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29:
Do không đồng tình với kết quả cuộc thi hoa hậu, nhà báo X đã đăng lên Facebook cá nhân quan điểm, thái độ không đồng tình của mình về kết quả cuộc thi, đồng thời dùng những lời lẽ thô tục để miệt thị nhan sắc của hoa hậu Y. Nhà báo X đã sử dụng sai quyền nào dưới đây?
Nhà báo X đã đưa ra quan điểm cá nhân nhưng lại miệt thị nhan sắc người khác bằng những lời lẽ thô tục, là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. Nhà báo X đã sử dụng sai quyền tự do ngôn luận.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 30:
Trong cuộc họp, anh B phát biểu phê bình chị C về những sai lầm trong công việc. Giám đốc công ty là ông X ngắt lời yêu cầu anh B ngừng phát biểu nhưng anh B không đồng ý. Thấy vậy, ông X đã yêu cầu bảo vệ K buộc anh B rời khỏi cuộc họp. Anh M là nhân viên công ty thấy vậy đã viết bài báo nói ông X bạo hành nhân viên đăng lên facebook khiến uy tín của ông X bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận?
Ông X không cho anh B phát biểu, buộc anh B rời cuộc họp; anh M viết báo sai sự thật à vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Đáp án cần chọn là: A