Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 12(có đáp án) Công dân với các quyền tự do cơ bản

Trắc nghiệm GDCD 12(có đáp án) Công dân với các quyền tự do cơ bản

Đề số 3 Công dân với các quyền tự do cơ bản

  • 2187 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ai có quyền bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác.


Câu 2:

Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư tín của người khác là xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư tín của người khác là xâm phạm quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín.


Câu 3:

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc về quyền

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc về quyền bí mật của công dân.


Câu 4:

Hình thức nào sau đây không phải là thư tín, điện tín?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Sổ nhật kí không phải là thư tín, điện tín.


Câu 5:

Đối với thư tín, điện thoại, điện tín của con thì cha mẹ

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Đối với thư tín, điện thoại, điện tín của con thì cha mẹ không có quyền kiểm soát.


Câu 6:

Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là nội dung quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là nội dung quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín.


Câu 7:

Khi nào thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân?

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Khi bạn đồng ý thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân.


Câu 8:

Hành vi nào sau đây xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải:  Bóc xem các thư gửi nhầm địa chỉ xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.


Câu 9:

Phương án nào dưới đây đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Người có thẩm quyền được phép kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra là nội dung đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.


Câu 10:

Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân thuộc quyền tự do cơ bản của công dân.


Câu 11:

Bạn H lấy trộm mật khẩu facebook của em để đọc trộm tin nhắn trên mạng. Trường hợp này, bạn H đã vi phạm quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Trường hợp này, bạn H đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.


Câu 12:

A có việc vội ra ngoài không tắt máy tính, B tự ý mở ra đọc những dòng tâm sự của A trên email. Hành vi này của B xâm phạm đến quyền

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: A có việc vội ra ngoài không tắt máy tính, B tự ý mở ra đọc những dòng tâm sự của A trên email. Hành vi này của B xâm phạm đến quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín của công dân.


Câu 13:

Biết H tung tin nói xấu về mình với các bạn cùng lớp nên T rất tức giận. Nếu là bạn của T em sẽ chọn phương án nào sau đây để bảo vệ quyền lợi cho T?

Xem đáp án

Đáp án là C 

Lời giải: Trong trường hợp này, em nên nói với H cải chính tin đồn trước lớp.


Câu 14:

Mỗi lần biết M nói chuyện qua điện thoại với bạn trai. K lại tìm cách đến gần nghe lén. Hành vi này của K xâm phạm đến quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Mỗi lần biết M nói chuyện qua điện thoại với bạn trai. K lại tìm cách đến gần nghe lén. Hành vi này của K xâm phạm đến quyền an toàn và bí mật điện tín của công dân.


Câu 15:

A và B yêu nhau nên B cho rằng mình có quyền đọc tin nhắn của A. Dù A không thích điều này nhưng rất bối rối không biết phải nói với người mình yêu như thế nào cho phải. Nếu là A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Nếu là A, em nên nhẹ nhàng khuyên không nên xem tin nhấn của người khác.


Câu 16:

A đã 16 tuổi nhưng cha mẹ A thường xuyên kiểm tra điện thoại và xem nhật ký của A. Nếu là A em nên làm gì trong tình huống này cho phù hợp với pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Nếu là A em nên nói chuyện với cha mẹ, mong cha mẹ tôn trọng quyền riêng tư của mình cho phù hợp với pháp luật.


Câu 17:

Quyền tự do ngôn luận là

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Quyền tự do ngôn luận là một trong các quyền tự do cơ bản của công dân.


Câu 18:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước thuộc quyền

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước thuộc quyền tự do ngôn luận.


Câu 19:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước.


Câu 20:

Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được tự do phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường lớp, nơi cư trú.


Câu 21:

Việc làm nào sau đây đúng khi thể hiện quyền tự do ngôn luận?

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Gửi tin cho chuyên mục bạn xem truyền hình trên đài VTC14 đúng khi thể hiện quyền tự do ngôn luận.


Câu 22:

Phương án nào là đúng khi thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật đúng thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân.


Câu 23:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước là nội dung của

Xem đáp án

Đáp án là A


Câu 24:

Công dân có quyền bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước thuộc quyền của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Công dân có quyền bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước thuộc quyền của công dân trong lĩnh vực chính trị.


Câu 25:

Công dân kiến nghị với đại biểu quốc hội là nội dung của quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Công dân kiến nghị với đại biểu quốc hội là nội dung của quyền tự do ngôn luận.


Câu 26:

Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương là biểu hiện của quyền nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương là biểu hiện của quyền tự do ngôn luận.


Câu 27:

Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học ở địa phương mình.


Câu 28:

Phương án nào dưới đây thể hiện quyền được phát biểu ý kiến của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Quyền tự do ngôn luận thể hiện quyền được phát biểu ý kiến của công dân.


Câu 29:

Hành vi nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Viết bài trên mạng internet với nội dung xuyên tạc sai sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nước vi phạm quyền tự do ngôn luận.


Câu 30:

Phương án nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Viết bài với nội dung xuyên tạc sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nước vi phạm quyền tự do ngôn luận.


Câu 31:

Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Quyền tự do ngôn luận của công dân thuộc quyền tự do cơ bản của công dân.


Câu 32:

B thường bình phẩm A với dụng ý chê bai, nói xấu ở chỗ đông người. Dù A đã nhắc nhở nhưng B không từ bỏ vì cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của mình. A phân vân chưa biết xử lí như thế nào. Nếu là A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lời giải: Nếu là A, em nên nói chuyện trực tiếp với B để B biết đó là hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận.


Câu 33:

Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân.


Câu 34:

Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, công dân cần tránh việc làm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, công dân cần tránh việc bao che cho những hành động trái pháp luật.


Câu 35:

Phương án nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Quyền khiếu, nại tố cáo của công dân không phải là quyền tự do cơ bản của công dân.


Câu 36:

Phương án nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không phải là quyền tự do cơ bản của công dân.


Câu 37:

Quyền nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Quyền bầu cử và ứng cử của công dân không phải là quyền tự do cơ bản của công dân.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương