Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 16 (có đáp án): Tiêu hóa ở động vật (TT) (P1)
-
1884 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
Đáp án là A
Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Câu 2:
Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?
Đáp án là B
Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu
Câu 3:
Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được?
Đáp án là A
Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu
Câu 4:
Trong ống tiêu hóa của các loài gia cầm, diều là một phần của bộ phận nào?
Đáp án là B
Diều được hình thành từ thực quản là nơi trữ thức ăn và làm mềm thức ăn trước khi chuyển xuống dạ dày
Câu 5:
Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng
Đáp án là C
Mề gà hay còn gọi là dạ dày cơ, ở đây thực hiện quá trình tiêu hóa cơ học, những hạt sạn và sỏi nhỏ giúp cho quá trình tiêu hóa cơ học tốt hơn.
Gà là loài không có răng nên thức ăn không được biến đổi cơ học ở miệng
Câu 6:
Vì sao gà thường hay ăn các hạt sạn và sỏi nhỏ
Đáp án là D
Mề gà hay còn gọi là dạ dày cơ, ở đây thực hiện quá trình tiêu hóa cơ học, những hạt sạn và sỏi nhỏ giúp cho quá trình tiêu hóa cơ học tốt hơn
Câu 7:
Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?
Đáp án là B
Răng nanh giống răng cửa → giữ chặt cỏ
Răng trước hàm và răng hàm phát triển có nhiều gờ → nghiền nát cỏ khi nhai
Câu 8:
Ý nào sau đây là đúng với chức năng răng của thú ăn cỏ?
Đáp án là D
Răng nanh giống răng cửa → giữ chặt cỏ
Răng trước hàm và răng hàm phát triển có nhiều gờ → nghiền nát cỏ khi nhai
Câu 9:
Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?
Đáp án là B
- Răng cửa sắc nhọn → lấy thịt ra khỏi xương.
- Răng nanh nhọn và dài→ cắm và giữ mồi.
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắn thịt thành các mảnh nhỏ
Câu 10:
Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt
Đáp án là C
Phát biểu sai là C. răng hàm ở thú ăn thịt nhỏ nên không thể nhai nát thịt
Câu 11:
Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
Đáp án là C
Động vật nào sau đây có dạ dày đơn là ngựa.
Bò, trâu, cừu là động vật nhai lại, có dạ dày kép
Câu 12:
Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
Đáp án là C
Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn: Ngựa, thỏ, chuột
Câu 13:
Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
Đáp án là C
Ngựa có dạ dày đơn, trâu, bò,cừu, dê có dạ dày 4 ngăn
Câu 14:
Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?
Đáp án là D
Trâu, bò cừu, dê có dạ dày 4 ngăn
Câu 15:
Dạ dày có 4 túi là của các động vật nào sau đây ?
Đáp án là C
Trâu, bò, nai có dạ dày 4 ngăn.
Ngựa, thỏ, chuột có dạ dày 1 ngăn
Câu 16:
Đặc điểm nào sau đây đúng với các loài động vật nhai lại?
Đáp án là B
Các loài động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn
Câu 18:
Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
Đáp án là C
Động vật nhai lại như trâu, bò, cừu, dê có dạ dày 4 ngăn
Câu 19:
Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa ở động vật ?
(1) Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.
(2) Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người
(3) Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn ở thú ăn thực vật.
(4) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.
(5) Tất cả các loài thú ăn động vật đều có manh tràng phát triển.
(6) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
Đáp án là D
Các ý đúng là: (2),(3),(4),(6)
Ý (1) sai vì chỉ có động vật nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn
Ý (5) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển
Câu 20:
Các phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa ở động vật ?
(1) Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.
(2) Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người
(3) Ruột non ở thú ăn thịt dài hơn ở thú ăn thực vật.
(4) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.
(5) Tất cả các loài thú ăn động vật đều có manh tràng không phát triển.
(6) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
Đáp án là A
Các ý đúng là: (2),(4),(5), (6)
Ý (1) sai vì chỉ có động vật nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn
Ý (3) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển
Câu 21:
Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra như thế nào?
Đáp án là B
Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
Câu 22:
Trâu tiêu hóa được xenlulôzơ có trong thức ăn là nhờ enzim của
Đáp án là A
Trâu tiêu hóa được xenlulôzơ có trong thức ăn là nhờ enzim của vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ
Câu 23:
Quá trình tiêu hóa xenlulozo của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở?
Đáp án là A
Quá trình tiêu hóa xenlulozo của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở dạ cỏ, ở đó có các VSV cộng sinh tiêu hoá xenlulôzơ
Câu 24:
Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ chủ yếu ở đâu?
Đáp án là C
Trong dạ cỏ, các VSV cộng sinh sẽ tiết enzyme tiêu hoá xenlulozơ
Câu 25:
Dạ dày ngăn nào của động vật nhai lại có chức năng hấp thụ bớt nước sau khi thức ăn được đưa lên khoang miệng nhai lại
Đáp án là B
Dạ lá sách - hấp thụ lại nước
Câu 26:
Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
Đáp án là C
Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
Câu 27:
Manh tràng phát triển ở dạ dày đơn có ý nghĩa
Đáp án là B
Manh tràng phát triển ở thú ăn cỏ có dạ dày đơn có hệ vi sinh vật cộng sinh giống như dạ dày kép
Câu 28:
Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển. Nó có chức năng chủ yếu là
Đáp án là B
Trong manh tràng của động vật ăn cỏ chứa rất nhiều vi sinh vật, manh tràng có chức năng chủ yếu là biến đổi xenluloz nhờ hệ vi sinh vật
Câu 29:
Sự tiêu hoá ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?
Đáp án là A
Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
Câu 30:
Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?
Đáp án là A
Dạ múi khế được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại
Câu 31:
Ngăn dạ dày nào của trâu (bò) tiết axit HCl?
Đáp án là C
Dạ múi khế có chức năng giống như dạ dày của thú ăn thịt và ăn tạp. Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
Câu 32:
Động vật nào sau đây không có ống tiêu hóa?
Đáp án là C
Thuỷ tức không có ống tiêu hoá, chúng có túi tiêu hoá
Câu 33:
Nhóm động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hóa dạng ống?
Đáp án là A
Giun đốt là loài có ống tiêu hóa.
ĐV nguyên sinh chưa có cơ quan tiêu hóa.
Giun dẹp, thủy tức có túi tiêu hóa
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
Hãy ghép cột A với cột B sau cho phù hợp khi nói về dạ dày của động vật nhai lại
Đáp án là B
Tổ hợp ghép đúng là 1 – c ; 2 – a; 3 – b. 4 – d
Câu 35:
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày của động vật nhai lại gồm các quá trình sau:
1. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật cỏ.
2. Thức ăn được nhào trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozo.
3. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
4. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. Trình tự đúng các quá trình là
Đáp án là A
Trình tự đúng các quá trình là: 2 → 3 → 4 → 1
Câu 36:
Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ.
II. Dạ cỏ là nơi có VSV sống cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn xenluloz
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzyme pepsin và HCl giúp phân giải protein từ cỏ và vi sinh vật
Đáp án là D
I sai, chỉ những loài nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn.
II đúng
III sai, dạ tổ ong là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV đúng
Câu 37:
Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án là D
Phát biểu sai là: D. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.
Dạ dày chính thức của nhóm động vật nhai lại là dạ múi khế vì ở đây thức ăn cùng với vi sinh vật chịu tác dụng của HCl và enzim trong dịch vị, protein được tiêu hóa hóa học
Câu 38:
Sự tiêu hoá thức ăn ở động vật nhai lại có đặc điểm nào khác?
Đáp án là D
Tiêu hoá thức ăn ở động vật nhai lại nhờ dạ dày kép:
Dạ cỏ - dự trữ, làm mềm thức ăn và lên men. Trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulozo và các chất dinh dưỡng khác.
Dạ tổ ong - góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.
Dạ lá sách - hấp thụ lại nước.
Dạ múi khế - tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống
Câu 39:
Dạ tổ ong tiêu hoá thức ăn như thế nào?
Đáp án là A
Dạ tổ ong, thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
Câu 40:
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào?
Đáp án là A
Ở dạ tổ ong thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại