IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 10: (có đáp án) Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 10: (có đáp án) Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 10: (có đáp án) Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang (phần 2)

  • 1055 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 9 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các đại diện sau nhóm động vật nào không thuộc ngành ruột khoang?

Xem đáp án

Đáp án D

Mực không thuộc ngành ruột khoang


Câu 2:

Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là dị dưỡng


Câu 3:

Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Khả năng kết bào xác không phải là đặc điểm của ngành Ruột khoang


Câu 4:

Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng các tế bào gai mang độc


Câu 5:

Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là dị dưỡng


Câu 6:

Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

Xem đáp án

Đáp án C
Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là cấu tạo đa bào


Câu 7:

Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung?

Xem đáp án

Đáp án D
Ruột khoang có vai trò đối với sinh giới và con người nói chung là: Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm; góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo; nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, …


Câu 8:

Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?

Xem đáp án

Đáp án A
Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người đó là cản trở giao thông đường thuỷ.


Câu 9:

Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích vật trang trí, trang sức


Câu 10:

Loài nào sau đây không thuộc ngành Ruột khoang

Xem đáp án

Thủy tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang.

→ Đáp án C


Câu 11:

Ruột khoang có đặc điểm nào

Xem đáp án

Ruột khoang sống trong nước, có cấu tạo đa bào.

→ Đáp án C


Câu 12:

Ruột khoang sống

Xem đáp án

Ruột khoang có đời sống dị dưỡng, chúng là động vật ăn thịt.

→ Đáp án B


Câu 13:

Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng

Xem đáp án

Ruột khoang sống dị dưỡng, chúng tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

→ Đáp án A


Câu 14:

 Số lớp tế bào của thành cơ thể ruột khoang là

Xem đáp án

Ruột khoang có thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo.

→ Đáp án B


Bắt đầu thi ngay