Trắc nghiệm Tin 10 Cánh diều Bài 1. Tuân thủ pháp luật trong môi trường số có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Tin 10 Cánh diều Bài 1. Tuân thủ pháp luật trong môi trường số có đáp án (Phần 2)
-
406 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều 11, nghị định 131/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan. Hành vi công bố tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định sẽ bị phạt tiền từ bao nhiêu?
Đáp án đúng là: B
Điều 11. Hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm:
1. Phạt tiền từ 5 000 000 đồng đến 10 000 000 đồng đối với hành vi công bố tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Câu 2:
Trang web của một công ty kinh doanh trò chơi trực tuyến có đăng bản giới thiệu về trò chơi. Nội dung bài giới thiệu và các video minh họa được dịch và lấy từ trang web của nhà sản xuất game nước ngoài. Công ty chưa liên hệ để xin phép nhà sản xuất đó. Vậy công ty đã vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ tại các khoản nào của Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi bổ sung năm 2019)?
Đáp án đúng là: A
Theo Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi bổ sung năm 2019) quy định về quyền tác giả.
Câu 3:
Em cần chú ý gì để đảm bảo tính an toàn và hợp pháp khi chia sẻ thông tin trong môi trường số?
Đáp án đúng là: D
Các ý A, B, C là điều cần chú ý để đảm bảo tính an toàn và hợp pháp khi chia sẻ thông tin trong môi trường số.
Câu 4:
Ta có các Điểm sau:
b) Trích dẫn hợp lí tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong trong tác phẩm của mình;
d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kì hình thức nào.
h) Cung cấp, chia sẻ đường dẫn đến thông tin trên mạng có nội dung cấm.
Các Điểm nào trên đây thuộc Khoản 1 (Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút thù lao) Theo Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2019/QH14 ngày 14/06/2019)?
Đáp án đúng là: A
Theo Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2019/QH14 ngày 14/06/2019) quy định về các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút thù lao.
Câu 5:
Ta có các Khoản sau:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Phạt tiền từ 5 000 000 đồng đến 10 000 000 đồng đối với hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kì hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Các Khoản nào trên đây thuộc Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2019/QH14 ngày 14/06/2019) qui định về Hành vi xâm hại quyền tác giả?
Đáp án đúng là: A
Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2019/QH14 ngày 14/06/2019) qui định về Hành vi xâm hại quyền tác giả bao gồm các khoản 1, 3, 5
Câu 6:
Năm 2007, một Nhà xuất bản đã mua lại quyền dịch và xuất bản cuốn truyện “Harry Potter và bảo bối tử thần” từ đại lí bản quyền của tác giả J.K.Rowling. Khi Nhà xuất bản đang dịch cuốn truyện thì nhiều chương của cuốn truyện đã bị một nhóm bạn trẻ giấu mặt dịch vội và đưa lên mạng. Nhóm này lí luận rằng “chỉ làm việc cá nhân với một chương truyện, chỉ gửi email với tư cách cá nhân nên không có trách nhiệm trong việc phát tán các bản dịch”. Sự việc này gây khó khăn cho những lần thương lượng bản quyền về sau của giới xuất bản Việt Nam với tác giả nước ngoài.
Em hãy cho biết theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2019/QH14 ngày 14/06/2019) nhóm bạn trẻ nói trên đã vi phạm qui định tại khoản nào?
Đáp án đúng là: A
Nhóm bạn trẻ này làm sản phẩm phái sinh mà không xin phép tác giả và chủ sở hữu bản quyền tác giả nên đã vi phạm luật.
Câu 7:
Một nhân viên thiết kế thời trang sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh trong công việc hằng ngày ở cơ quan. Đây là phần mềm lậu, nghĩa là đã bị bẻ khóa để người sử dụng không phải trả phí bản quyền.
Em hãy cho biết theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2019/QH14 ngày 14/06/2019) nhân viên trên đã vi phạm qui định tại khoản nào?
Đáp án đúng là: B
Nhân viên này đã sử dụng phần mềm lậu, không trả tiền thù lao có được từ việc sử dụng phần mềm này cho tác giả nên đã vi phạm luật, theo khoản 8, điều 28
Câu 8:
Ngày 19/10/2021 Sở thông tin Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh ban hành quyết định xử phạt và vi phạm hành chính đối với diễn viên T vì đã đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội về việc chữa trị Covid-19 bằng sản phẩm từ giun đất (địa long), cụ thể là đã viết thông tin “ca mắc Covid-19 âm tính sau 5 ngày uống địa long” trên trang Facebook của mình.
Em hãy cho biết theo Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP hành vi trên của diễn viên T bị xử phạt theo qui định tại khoản mấy, điểm nào?
Đáp án đúng là: A
Diễn viên T đã cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân nên bị phạt theo điểm d, khoản 1, điều 1 của nghị định này.
Câu 9:
Theo em biện pháp nào không giúp chia sẻ thông tin một cách an toàn trong môi trường số?
Đáp án đúng là: D
Các địa chỉ bắt đầu bằng https://... Giao thức https giúp bảo mật thông tin, tăng cường sự riêng tư nhưng không có nghĩa là nó an toàn tuyệt đối. Nên cẩn thận trước khi truy cập trang web lạ nào dù nó có sử dụng giao thức https.
Câu 10:
Theo SGK – Cánh Diều Tin học 10, “Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP về qui định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử” mức phạt tiền cao nhất là:
Đáp án đúng là: C
Theo khoản 2, điểm 1, điều 101, nghị định 15/2020/NĐ-CP về qui định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử”
Câu 11:
Để đảm bảo tính an toàn và hợp pháp khi chia sẻ thông tin trong môi trường số, em cần phải làm gì?
Đáp án đúng là: D
Khi chia sẻ thông tin trong môi trường số cần phải biết về các quy định pháp luật có liên quan để không vi phạm pháp luật. Việc xâm phạm bản quyền và không có ý thức tôn trọng người khác, tùy tiện lộ thông tin cá nhân của người khác cũng là vi phạm pháp luật
Câu 12:
Trong các hành vi sau, những hành vi nào là vi phạm bản quyền?
Đáp án đúng là: D
Tất cả hành vi trên đều vi phạm bản quyền cho dù chưa để lại hậu quả gì.
Câu 13:
Việc làm nào dưới đây không bị phê phán?
Đáp án đúng là: D
Việc tham gia một lớp học trên mạng về ngoại ngữ không vi phạm tới bất kỳ ai nên không bị phê phán.
Câu 14:
Nếu đăng trên mạng xã hội video quay hình ảnh về người khác mà chưa xin phép thì hành vi này là:
Đáp án đúng là: A
Đây là hành vi vi phạm quyền riêng tư.
Câu 15:
Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng Tin học?
Đáp án đúng là: D
Khi sử dụng tin học cần phải biết các quy định cơ bản của pháp luật có liên quan. Tất cả các hành vi trên đều vi phạm pháp luật.