Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 6 (có đáp án): Câu lệnh điều kiện
-
2510 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
Các phép toán điều kiện như >, <, >=, <=, <>.
Vậy A>B là biểu thức điêu kiện ( chứa phép toán điều kiện).
Đáp án: B
Câu 2:
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
Trong đó: Câu lệnh 1 được thực hiện khi điều kiện là đúng, câu lệnh 2 được thực hiện khi biểu thức điều kiện sai.
Đáp án: D
Câu 3:
Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2;
( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
Ta có 45 mod 3 =0 ( phép lấy dư)→ đúng nên thực hiện câu lệnh sau then→ x= x + 2 = 5 +2 =7
Đáp án: C
Câu 4:
Ta có 2 lệnh sau:
x:= 8;
If x>5 then x := x +1;
Giá trị của x là bao nhiêu?
Ta có 8 > 5 nên ta thực hiện câu lệnh sau Then là x= x+1 = 8 +1 =9 ;
Đáp án: B
Câu 5:
Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng:
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là: IF <điều kiện> THEN <câu lệnh >;
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là: IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
Trong đó điều kiện là các phép toán điều kiện. Các phép toán điều kiện như >, <, >=, <=, <>.
Đáp án: C
Câu 6:
Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:
Trong câu A, C sử dụng lệnh gán và cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Câu B dử dụng cấu trúc dạng đủ.
Đáp án: D
Câu 7:
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
Câu lệnh if A < B then X := A; → chỉ đưa ra được trường hợp A<B còn trường hợp A> B thì không đưa ra được giá trị nhỏ nhất trong hai biến.
Đáp án: B
Câu 8:
IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5;
Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?
Ta có 0 < 8 nên điều kiện a>8 là sai vậy sẽ thực hiện câu lệnh sau Else → b=5;
Đáp án: B
Câu 9:
Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:
Theo sau If là các phép toán điều kiện. Các phép toán điều kiện như >, <, >=, <=, <> → loại A, D
Phép gán phải là dấu := → loại B
Vậy câu lệnh If a > b then max : = a else max : = b; là đúng
Đáp án: C
Câu 10:
Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X:= 10;
IF (91 mod 3 ) = 0 then X :=X+20;
Ta có 91: 3 dư 1 nên không thực hiện câu lệnh sau then. Vậy X vẫn nhận giá trị ban đầu là 10.
Đáp án: A