Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao của âm
-
984 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. Nhưng khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh. Có người giải thích như sau, chọn câu giải thích đúng?
Chọn B
Khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh vì con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được.
Câu 2:
Tần số dao động càng cao thì
Tần số dao động càng cao thì âm nghe càng cao (tức là càng bổng).
Chọn D
Câu 3:
Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
Tần số dao động của con lắc là:
ADCT:
Chọn A
Câu 4:
Kết luận nào sau đây là sai?
Tai người nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz ⇒ Tai người không nghe được hạ âm và siêu âm.
Chọn A
Câu 5:
Chọn phát biểu đúng?
- Đơn vị của tần số là Héc (Hz) ⇒ Đáp án B và C sai.
- Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây ⇒ Đáp án A sai, đáp án D đúng.
Câu 6:
Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao (bổng)
Chọn B
Câu 7:
Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
- Trường hợp A: f = n/t = 500/5 = 100 (Hz)
- Trường hợp B: f = 200 (Hz)
- Trường hợp C: f = 70 (Hz)
- Trường hợp D: f = n/t = 1000/60 ≈ 17 (Hz)
⇒ Trường hợp B có tần số lớn nhất.
Câu 8:
Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
Trong 5 giây vật thực hiện được số dao động là:
ADCT: f = n/t ⇒ n = f.t = 50.5 = 250 (dao động)
Chọn C
Câu 9:
So sánh tần số dao động của các nốt nhạc RÊ và MI, của các nốt nhạc RÊ và FA:
Thứ tự tăng dần theo độ cao của nốt nhạc: ĐỒ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI, ĐÔ.
Mà âm càng cao thì tần số dao động càng lớn ⇒ Chọn đáp án D
Câu 10:
Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là
Thời gian vật thực hiện được 200 dao động là:
Chọn B
Câu 11:
Tai con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng nào?
Đáp án B
Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ
Câu 12:
Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số:
Đáp án C
Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz − 20000Hz
Câu 16:
Âm có tần số trên 20000Hz là:
Đáp án C
Những âm có tần số > 20000Hz gọi là siêu âm
Câu 17:
Cầm một cái que và vẫy. Khi vẫy nhanh thì bắt đầu nghe thấy tiếng rít. Khi đó, có thể kết luận gì về tần số dao động của cái que?
Đáp án A
Vì ta nghe thấy tiếng rít
Mà Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz − 20000Hz
⇒ Tần số dao động của cái que lớn hơn 20Hz
Câu 18:
Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đáp án D
Ta có:
Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng bé
⇒ Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào tần số của âm phát ra
Câu 19:
Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đáp án D
Ta có:
Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng bé
⇒ Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào tần số của âm phát ra
Câu 20:
Chỉ ra câu kết luận đúng trong các câu sau:
Đáp án B
Ta có:
Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng bé