IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 8 (có đáp án): Bài tập gương cầu lõm (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 8 (có đáp án): Bài tập gương cầu lõm (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 7(có đáp án): Bài tập gương cầu lõm (phần 2)

  • 1032 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 27 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo (không hứng được trên màn), lớn hơn vật

Ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm là một ảnh ảo lớn hơn vật


Câu 2:

Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

Xem đáp án

Đáp án C
Ta có: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật


Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là:

Xem đáp án

Đáp án D
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí của vật


Câu 4:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án D
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí của vật


Câu 5:

Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh:

Xem đáp án

Đáp án B

Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương hoặc ảnh thật khi vật ở xa gương


Câu 6:

Một học sinh có đặt một viên bi trước một gương cầu lõm rất gần mặt gương và rút ra được một số kết luận. Theo em kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Gương cầu lõm tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

→ D sai


Câu 7:

Phát biểu nào đúng khi nói về gương cầu lõm:

Xem đáp án

Đáp án C
Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt lõm của chỏm cầu (hay chính là mặt trong của một phần mặt cầu)


Câu 8:

Mặt phản xạ của gương cầu lõm là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt lõm của chỏm cầu (hay chính là mặt trong của một phần mặt cầu)


Câu 9:

Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong các ứng dụng trên, ứng dụng của gương cầu lõm là dùng làm thiết bị nung nóng

Vì:

+       Ánh sáng mặt trời được xem là chùm sáng song song, khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ bị phản xạ

+       Theo tính chất của gương cầu lõm: Chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm trước gương, như vậy sức nóng của ánh sáng mặt trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung lại tại một điểm hội tụ

Nếu treo một vật tại điểm hội tụ đó thì sẽ nhận sức nóng của ánh sáng và nóng lên


Câu 10:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong các ứng dụng trên, ứng dụng của gương cầu lõm là dùng làm thiết bị nung nóng

Vì:

+       Ánh sáng mặt trời được xem là chùm sáng song song, khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ bị phản xạ

+       Theo tính chất của gương cầu lõm: Chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm trước gương, như vậy sức nóng của ánh sáng mặt trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung lại tại một điểm hội tụ

Nếu treo một vật tại điểm hội tụ đó thì sẽ nhận sức nóng của ánh sáng và nóng lên


Câu 11:

Khi khám răng, nha sĩ sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn?

Xem đáp án

Đáp án C
Khi khám răng, nha sĩ sử dụng gương cầu lõm để quan sát tốt hơn vì khi đặt vật sát gương ta sẽ thu được ảnh lớn hơn vật


Câu 12:

Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm


Câu 13:

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ……………….

Xem đáp án

Đáp án B

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm


Câu 14:

Chọn phương án sai.

Tác dụng của gương cầu lõm là:

Xem đáp án

Đáp án A

A – sai vì: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm

B, C, D – đúng


Câu 15:

Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song


Câu 16:

Vì sao người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?

Xem đáp án

Đáp án B

Người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe vì khi dùng gương cầu lõm vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo


Câu 17:

Trong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Ảnh ảo của các gương xếp theo thứ tự kích thước tăng dần từ trái sang phải là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Ảnh ảo tạo bởi các gương có kích thước:

+       Gương phẳng: bằng vật

+       Gương cầu lồi: nhỏ hơn vật

+       Gương cầu lõm: lớn hơn vật

Sắp xếp kích thước ảnh ảo của các vật qua các thấu kính tăng dần từ trái sang phải là:

Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm


Câu 18:

Trong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương nào có kích thước lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Ảnh ảo tạo bởi các gương có kích thước:

+       Gương phẳng: bằng vật

+       Gương cầu lồi: nhỏ hơn vật

+       Gương cầu lõm: lớn hơn vật

→ Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương cầu lõm có kích thước lớn nhất.


Câu 19:

Để quan sát ảnh của một vật đặt sát gương tạo bởi gương cầu lõm thì mắt người quan sát phải đặt ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có, đặt vật sát gương cầu lõm thu được ảnh ảo, lớn hơn vật

để quan sát được ảnh này ta cần đặt mắt trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt


Câu 20:

Ảnh của vật sáng đặt gần sát gương cầu lõm là:

Xem đáp án

Đáp án D
Ta có, đặt vật sát gương cầu lõm thu được ảnh ảo, lớn hơn vật, không hứng được trên màn


Câu 21:

Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn học sinh có bốn kết luận sau đây? Chọn kết luận đúng nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

A – sai vì ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vị trí đặt vật trước gương.

B, C - sai vì ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra lớn hơn vật

D – đúng


Câu 22:

Nhận xét nào sau đây là đúng, khi nói về kích thước ảnh của ngọn nến được tạo bởi gương cầu lõm, gương cầu lồi và gương phẳng

Xem đáp án

Đáp án C

+       Ảnh tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật

+       Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật

+       Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có kích thước lớn hơn vật

+       Ảnh thật tạo bởi gương cầu lõm có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật

Do vây:

A, B– sai vì ảnh qua gương cầu lõm có thể là ảnh thật nhỏ hơn vật

C – đúng

D – sai vì ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo


Câu 23:

Chiếu một chùm sáng song song tới một chiếc gương. Chùm tia phản xạ ngay khi vừa rời gương là chùm tia hội tụ. Có thể xác định được đó là gương gì hay không?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có khi chiếu chùm sáng song song tới mỗi loại gương thì thu được chùm phản xạ có tính chất là:

+       Gương phẳng: chùm sáng song song

+       Gương cầu lồi: chùm sáng phân kì

+       Gương cầu lõm: chùm sáng hội tụ

Gương cần tìm ở trên là gương cầu lõm


Câu 24:

Gương cầu lõm có tác dụng:

Xem đáp án

Đáp án C

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm hội tụ


Câu 25:

Vật nào sau đây được xem gần đúng là một phần gương cầu lõm?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt lõm của chỏm cầu

Mặt trong của thành nồi được đánh nhẵn bóng có thể được coi như một gương cầu lõm


Câu 26:

Các vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lõm:

Xem đáp án

Đáp án D

Các vật là gương cầu lõm là: chóa đèn pin, chóa đèn ô tô, gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt Trời


Bắt đầu thi ngay