IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10 (có đáp án): Lực đẩy Ác-si-mét

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10 (có đáp án): Lực đẩy Ác-si-mét

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10 (có đáp án): Lực đẩy Ác-si-mét

  • 1353 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 8 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

Xem đáp án

Một vật ở trong nước chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét

⇒ Đáp án D


Câu 2:

 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:

Xem đáp án

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

⇒ Đáp án C


Câu 3:

 Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:

Xem đáp án

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là FA = d.V

⇒ Đáp án C


Câu 4:

Trong các câu sau, câu nào đúng?

Xem đáp án

Lực đẩy Ác-si-mét ngược chiều với trọng lực, có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

⇒ Đáp án C


Câu 5:

Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau

⇒ Đáp án D


Câu 6:

 Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:

Xem đáp án

Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước

⇒ Đáp án C


Câu 7:

Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

Xem đáp án

Ta có: 2dm3 = 0,002 m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: Fnưc=dnưc.Vst=10000.0,002=20N

⇒ Đáp án B


Câu 8:

Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3

Xem đáp án

 Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là FA = 0,2 N.

- Ta có: FA = V.dn

⇒ Thể tích của vật:

⇒ Đáp án C


Câu 12:

Có hai vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD (CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy, thể tích của vật bằng nhôm lớn hơn

=> Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn => Phía đầu D được lực đẩy nâng lên nhiều hơn dẫn đến thanh CD nghiêng về phía bên trái


Câu 19:

Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét FA = dV

Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước => Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau.


Câu 22:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Do khi nhúng vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét hướng lên trên => Số chỉ của lực kế sẽ giảm đi.


Câu 23:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về số chỉ lực kế khi đó

Xem đáp án

Đáp án B

Do khi nhúng vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét hướng lên trên => Số chỉ của lực kế sẽ giảm đi.


Bắt đầu thi ngay