Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây ?
A. dd H2SO4 loãng.
B. dd HNO3 loãn.
C. dd HF.
D. dd NaOH loãng.
Đáp án C
Chất nào sau đây dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh?
Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M, thu được 11,82 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là
Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
Có 4 dung dịch: X (Ba(AlO2)2 1M); Y (BaCl2 1M và NaAlO2 1M); Z (Ba(AlO2)2 1M và Ba(OH)2 1M); T (NaOH 1M và Ba(AlO2)2) 1M được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c), (d). Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (a), thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (b), thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (c), thu được m3 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 4: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (d), thu được m4 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1< m2< m3< m4. Dung dịch (c) là
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Số phát biểu đúng là
Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây?
Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, alanin, axit axetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là
Cho các nhận định sau:
(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.
(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.
(d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp sẽ thu được khí Cl2 ở anot.
Số nhận định đúng là
Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được dung dịch Y và a mol H2. Cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch chứa Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của m là