Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 1)
-
13819 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dung dịch nào sau đây có phản ứng màu biure?
Đáp án D
vì Anbumin chính là lòng trắng trứng (protein) nên có pư màu biure.
Câu 2:
Glixerol tác dụng với chất nào sau đây có thể cho chất béo?
Đáp án C
vì chất béo là trieste của axit béo với glixerol, A và D ko phải là axit béo, còn chất C ko tồn tại.
Câu 4:
Dung dịch nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
Đáp án D
vì Sử dụng các dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2, Na3PO4 để làm mềm nước vĩnh cửu.
Câu 5:
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
Đáp án D
vì dung dịch KOH sẽ ko phản ứng, HCl phản ứng tạo ra khí không màu, H2SO4 tạo ra kết tủa trắng.
Câu 6:
Cho 2,16 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HNO3 vừa đủ (không thấy khí thoát ra) thu được dung dịch X có chứa m gam muối. Giá trị của m là?
Đáp án B
vì do ko có khí thoát ra nên phản ứng sẽ tạo them muối amoni
Câu 7:
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr?
Đáp án B.
Vì Các kim loại trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần chỉ có Fe trong các đáp án đứng sau Cr
Câu 8:
Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí:
Đáp án A
Vì khí có mùi trứng thối là H2S, thứ 2 kết tủa đen là PbS
Câu 9:
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
Đáp án D
vì Glucozo và Fructozo là monosaccarit, saccarozo là disaccarit
Câu 10:
Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỷ lệ mol 1:1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là?
Đáp án A
vì gọi a là số mol củ Fe và Cu thì ta có 12 = 56a + 64a --> a= 0.1 .2.35.5
m = m(FeCl2) + m(CuCl2) = 12.7g
cách khác:
m= m(ion kim loại) + m (Cl-)= 12+ 0.1 . 2 . 35.5 = 12.7g
Câu 11:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Đáp án C
vì PE và PVC tổng hợp bằng pp trùng hợp, Cao su buna tổng hợp bằng pp đồng trùng hợp
Câu 13:
Để phân biệt khí sunfurơ và khí cacbonic ta dùng
Đáp án C
vì SO2 làm mất màu dd nước brom còn CO2 ko tác dụng
Câu 14:
Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần?
Đáp án A
vì Để so sánh độ ngọt của đường, người ta lấy đường mía (saccarozơ) làm chuẩn đơn vị (độ ngọt là 1)
Glucozơ (glucose - đường nho) có độ ngọt bằng 0,6 lần so với đường mía
Fructozơ có vị ngọt gấp 1,5 đường mía. Fructozơ là loại carbohydrate có vị ngọt nhất. Trong mật ong có chứa khoảng 40% fructozơ
Vậy sắp xếp đúng là glucozơ < saccarozơ < fructozơ
Câu 15:
Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?
Đáp án B
Câu 16:
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
Đáp án A
vì NH3 tan trong nước nên ko dùng được cách 3, NH3 nhẹ hơn không khí nên ko dùng được cách 2
Câu 17:
Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của X là
Đáp án B
Vì ta có :
Câu 18:
Phát biểu sau đây đúng là:
Đáp án D
Vì Liên kết hoá học trong phân tử KCl là liên kết ion. Trong tinh thể muối ăn, các ion K+ ion Clˉ hút giữ nhau bằng lực hút tĩnh điện nên không thể di chuyển tự do được. Vì vậy tinh thể muối ăn không dẫn điện. Khi cho tinh thể muối ăn vào nước, những ion ở lớp bề mặt tinh thể bị hút mạnh bởi các phân tử H2O phân cực ở xung quanh ion K+ bị hút về phía đầu âm, còn ion Clˉ bị hút về phía đầu dương của phân tử nước làm cho lực hút giữa các ion đó bị yếu đi. Kết quả là chúng tách khỏi tinh thể, kết hợp với một số phân tử H2O rồi phân tán vào nước. Quá trình này tiếp tục diễn ra với những ion ở lớp trong làm cho muối ăn tan dần ra.
Câu 20:
Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF, HBr?
Đáp án D
H2SO4, H2SO3, H3PO4 có nhiều nấc
Câu 21:
Cho các chất: Al, Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là
Đáp án D
vì Al là kim loại ko phải chất lưỡng tính , NaHSO4 chỉ mang tính axit
Câu 22:
Cho m gam hỗn hợp hai amin đon chức bậc I có tỷ khối so với hidro là 30, tác dụng hoàn toàn với FeCl2 thu được kết tủa X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18 gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án D
Câu 23:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3
(e) Sục khí NO2 (dư) vào dung dịch NaOH.
(f) Cho 3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,38 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất).
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:
Đáp án A
có b và d tạo ra muối duy nhất sau khi phản ứng,
a tạo ra muối Cu2+ và Fe2+, c gồm Na2CO3 và NaHCO3,
e tạo ra NaNO2 và NaNO3, f tạo ra muối Fe3+ và amoninitrat
Câu 24:
Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol. % theo khối lượng của H2N-CH2-COOH trong hỗn hợp X là:
Đáp án B
vì n(H2N-CH2-COOC2H5)=n(C2H5OH) = 0.1 mol
m(H2N-CH2-COOC2H5)= 0,1 . 103 = 10,3g
%(H2N-CH2-COOH trong X)=1-10,3/21.55 =52,2%
Câu 25:
Nhiệt phân hoàn toàn 17,25 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 3,36 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của chất trơ trong loại quặng là:
Đáp án B
Câu 26:
Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
Đáp án B
Câu 27:
Cho 0,35 mol bột Cu và 0,06 mol Fe(NO3)3 vào bình dung dịch chứa 0,24 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là?
Đáp án B
Câu 29:
Dung dịch X gồm Mg2+; NH4+; SO42−; Cl−. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Thêm NaOH dư vào phần 1 đun nóng được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng các chất tan trong X là
Đáp án B
Vì ta có trong 1/2 dung dịch X thì
n(Mg2+) = n(Mg(OH)2)=0.01mol
n(NH4+) = n(NH3)= 0.03 mol
n(SO4)2-= n(BaSO4)= 0.02 mol
n(Cl-)=2.n(Mg2+) + n(NH4+) - 2.n(SO4)2- =2.0,01 +0.03 -2.0,02= 0.01 mol
vậy m(X) =m(Mg2+) + m(SO4)2- + m(CL-) + m(NH4)+ =6.11g
Câu 30:
Cho từ từ chất X vào dung dịch Y thu được kết tủa Z, lượng kết tủa Z của thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Phát biểu sau đây đúng là
Đáp án D
Câu 31:
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm: Butan, but -1- en và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a lần lượt là:
Đáp án B
Câu 32:
Sục 17,92 lít H2S ở (đktc) vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 45,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V là:
Đáp án C
Câu 33:
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Đáp án B
Dung dịch X chứa BaCl2 và Ba(OH)2. Số chất thỏa mãn là: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a). CH2=CHCOOCH3, FeCl3, Fe(NO3)3 đều là các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b). Anilin, phenol đều tác dụng với dung dịch brom và cho kết tủa trắng.
(c). Anđehit fomic, axetilen, glucozo đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(d). Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
(e). Dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu xanh.
(f). Hỗn hợp chứa a mol Cu và 0,8a mol Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư (không có mặt của O2)
(g). Các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại kiềm.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
Câu 35:
Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở cần a mol O2 vừa đủ, thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 5,8 gam X cần dùng 0,06 mol H2. Giá trị của a?
Đáp án C
Câu 36:
Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được X gam kết tủa. Giá trị của X là.
Đáp án B
Câu 37:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
Đáp án C
Câu 38:
X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E chứa X, Y sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O có số mol hơn kém nhau 0,6 mol. Mặt khác, đun nóng 24 gam E cần dùng 280 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dần toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16 gam. Nếu lấy toàn bộ lượng Y trong E rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 thu được là?
Đáp án A
Câu 39:
Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z có trong E gần nhất với?
Đáp án A