IMG-LOGO

Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 1)

  • 11704 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Amoni nitrat là một loại phân đạm có khả năng làm chua đất


Câu 2:

Nung m gam MgNO32 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2O2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

2→ 2MgO+4NO2+O2

 

nO2=anNO2=4a;nMg(NO3)2=2a

Theo bài ra ta có: 5a= 0,25 a=0,05

-> nMg(NO3)2=0,1

-> mMg(NO3)2=14,8(g)


Câu 8:

Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

HCl


Câu 9:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

FeS2 +O2,t+Br2+H2O Y +NaOHZ +NaOHY. Chất T là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

FeS2+O2,tSO2(X)+Br2+H2O  H2SO4 (Y) +NaOH NaHSO4 (Z) +NaOH Na2SO4 (Y)


Câu 10:

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng  thu được khối lượng xà phòng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(RCOO)3C3H5+ 3NaOH0,06  3RCOONa +C3H5(OH)30,02

mx/phong=17,24+ 0,006.40 – 0,02.92= 17,8 gam


Câu 11:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH, HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau

Chất

X

Y

Z

T

pH đ nồng độ 0,01M, 25

6,48

3,22

2,00

3,45

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tính axit tang dần theo thứ tự C6H5OH<CH3COOH<HCOOH<HCl

Xét cùng nồng độ mol dung dịch =>lực axit yếu hơn sẽ có pH lớn hơn

X:C6H5OH; Y: HCOOH; Z: HCl; T: CH3COOH

Z tạo kết tủa trắng với AgNO3tạo AgCl


Câu 14:

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tất cả các ank-1-in đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3nhưng đó không phải là phản ứng tráng gương

 


Câu 15:

Tên IUPAC của ancol isoamylic là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

CH32-CH-CH2-CH2OH


Câu 16:

Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p53s23p64s1 . Nhận xét nào không đúng về M?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Có thể điều chế M bằng các phương pháp: nhiệt luyện, thủy điện, điện phân


Câu 17:

Cho 14,2 gam P2O5 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, thì sau phản ứng khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

nP2O5=0,1mol, nNaOH=0,5mol

Dựa vào tỷ lệ nP2O5và nNaOHNa2PO4: a molNa2HPO4: b mol

Bảo toàn Na3a+ 2b= 0,5

Bảo toàn P: a+ b= 0,1.2

 a= b= 0,1 m= 0,1.164+ 142. 0,1= 30,6 (g)


Câu 18:

Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn VA ml dung dịch A chứa (HCl 1M + HNO3 1M + H2SO4 1M) và VB ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nHCl=1VA; nHNO3=1VA; nH2SO4=1VA nH+=4VA

nKOH=1VA; nNaOH=2VBnOH-=3VB

Để thu được dung dịch có pH= 7 thì nH+=nOH-

4VA=3VBVA:VB=3:4


Câu 19:

Đốt cháy 1 hidrocacbon A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 :1.Nếu lượng O2 dùng để đốt cháy A nhiều hơn 20% lượng cần thiết, thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng để nguội (ngưng tụ hết hơi nước) bằng 2,5 lần thể tích của A ở cùng điều kiện. Vậy A là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Do vàH2O tỉ lệ mol 2:1 nên công thức của A có dạng CnHn

Phương trình hóa học:

4CnHn+5nO24nCO2+2nH2O

a………1,25na……na…….0,5na (mol)

Nếu dư 20% O2 so với lượng cần thiết thì hỗ hợp khí sau khi ngưng tụ gồm:CO2:namolO2:o,25namol

na + 0,25 na – 2,5 na n = 2 A là C2H2


Câu 22:

Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng CuSO4 đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2 dư, thu được (m + 12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nCuSO4 pư=0,2.80100=0,16mol

PTHH: Mg+CuSO4MgSO4+Cu

Số mol: 0,16…0,16……..0,16

Sau phản ứng với dung dịch CuSo4 khối lượng thanh kim loại là:

m1=m-24.0,16+64.0,16=m+6,4 (g)

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

2Mgx mol +O22MgO

2Cu0,16+O2CuO

mO2(m + 12,8) – ( m + 6,4) =  6,4 nO2=0,2 mol

0,5x + 0,08 = 0,2 x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là

0,24 . 24+ 0,16 . 64 = 16 gam


Câu 23:

Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Al + NaOH + H2ONaAlO2+32H2

nH2=1,5nAlnAl=0,2molmAl=5,4g


Câu 25:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

NaCl


Câu 26:

Cho các chất: HCHO, HCOOH, HCOONH4, CH3CHO và C2H2. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phản ứng tráng gương xảy ra khi có nhóm CHO

Các chất thỏa mãn: HCHO; HCOOH; HCOONH4; CH3CHO


Câu 27:

Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 10,0 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,3M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,64 gam chất rắn khan. Vậy tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nX=0,1mol; nNaOH=0,06 mol X dư

nran=nNaOH( chất rắn chính là muối RCOONa)

MRCOONa=R + 67 = 94R = 27( CH2=CH- )

X là CH2=CHCOOC2H5(etyl acrylat)


Câu 29:

Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

nH2=nFe=0,1molV=2,24lit


Câu 31:

Cho 4,5 gram etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu được là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

C2H5NH2=0,1 mol mmuoi=4,5 = 0,1 . 36,5 = 8,15 (g)


Câu 32:

Chất chỉ có tính khử là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Fe


Bắt đầu thi ngay