Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’
B. Hai đường thẳng d và d’ cùng thuộc một mặt phẳng
C. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’
D. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’
Chọn B
Một hình trục có chiều cao bằng 6cm nội tiếp trong hình cầu có bán kính bằng 5cm (như hình vẽ). Thể tích khối trụ này bằng
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA’ = 2a. Một khối trục có hai đáy là hai hình tròn lần lượt nội tiếp tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Tính thể tích V của khối trục đó
Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là r và chiều cao Lấy hai điểm A, B nằm trên đường tròn đáy của hình trụ sao cho góc giữa đường thẳng AB và hình trụ bằng . Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng AB với trục của hình trụ bằng
Cho tứ diện đều ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng AN, CM. Khi đó cosα bằng
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa một mặt bên và đáy bằng , diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nối tiếp tam giác ABC bằng
Cho hai đường thẳng song song với nhau. Trên có 10 điểm phân biệt, trên có n điểm phân biệt . Biết rằng có tất cả 2800 tam giác có các đỉnh là các điểm nói trên. Vậy n có giá trị là
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, , mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC bằng
Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm só nghịch biến trên R
Cho khối cầu tâm I, bán kính R. Gọi S là điểm cố định thỏa mãn IS = 2R. Từ S, kẻ tiếp tuyến SM với khối cầu (với M là tiếp điểm). Tập hợp các đoạn thẳng SM khi M thay đổi là mặt xung quanh của hình nón đỉnh S. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó, biết rằng tập hợp các điểm M là đường tròn có chu vi .
Có bao nhiêu cách xếp 6 nam và 6 nữ ngồi xung quanh một chiếc bàn tròn, sao chon nam và nữ ngồi xen kẽ nhau?
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có tập xác định D = R