Cho hàm số . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số (C). Đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B tạo thành tam giác ABI có trọng tâm nằm trên (C). Có hai giá trị của m thoả mãn yêu cầu bài toán. Tổng hai giá trị của m là:
A. 0
B. 2
C. –8
D. –10
Chọn C
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp trong đường tròn và M(0;1) là trung điểm AB. Tìm tọa độ đỉnh C, biết A có hoành độ dương
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng d và nửa đường tròn biết d đi qua và B(1;1) trên nửa đường tròn (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng:
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc AB thỏa mãn và góc giữa đường thẳng AA’ hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng . Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là
Kí hiệu là hai nghiệm của phương trình . Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn của số phức trên mặt phẳng tọa độ. Giá trị T=OM+ON với O là gốc tọa độ là:
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, cạnh AB=AD=a và DC=2a. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi hình thang ABCD quay quanh trục AD là