Khi nói về sinh sản hữu tính ở động vật, nhận định nào sau đây sai?
A. Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái
B. Động vật sinh sản hữu tính có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài
C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống
D. Ở động vật đẻ con, phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ thể mẹ, qua nhau thai
Chọn C
Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy) gọi là quá trình:
Cây pomato là cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp:
Khi cho giao phấn với cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt đỏ; 6/16 hạt màu nâu; 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6 AA: 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết tỷ lệ cây hoa đỏ ở F1 là:
Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen AB/ab x AB/ab. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố mẹ với tần số bằng nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xét các loài sau:
(1) Ngựa.
(2) Thỏ.
(3) Chuột.
(4) Trâu.
(5) Bò.
(6) Cừu.
(7) Dê.
Trong các loài trên, những loài có dạ dày 4 ngăn là:
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ. Tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1 thì hai tính trạng đó di truyền theo quy luật:
Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền 0,1AA: 0,4 Aa: 0,5 aa. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ ngẫu phối là:
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ.
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền.
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen.
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
Ở cà chua, gen A: thân cao, a thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ:
Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với một cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là đột biến nào sau đây?