Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/08/2021 250

Nhận định nào sau đây không đúng ?

A.  Ở người, có những tính trạng không tuân theo quy luật di truyền như ở sinh vật

Đáp án chính xác

B.  ở người, phương pháp nghiên cứu phả hệ gần giống phương pháp lai ở sinh vật

C.  ở người, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể phát hiện các tính trạng có hệ số di truyền cao

D.  Ở người, sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào không thể phát hiện ra bệnh máu khó đông

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

A-  Sai , người cũng là một sinh vật cấp cao nên các tính trạng di truyền của người tuân theo  các quy luật di truyền của sinh vật ( di truyền gen trên NST và di truyền ngoài nhân ) 

Đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô -> Sâu ăn lá ngô -> Nhái -> Rắn hổ mang-> Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng cấp 3 và sinh vật tiêu thụ bậc 1 là

Xem đáp án » 27/08/2021 2,527

Câu 2:

Theo quan niệm hiện đại, nhận định nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án » 27/08/2021 575

Câu 3:

Kết luận nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án » 27/08/2021 552

Câu 4:

Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án » 27/08/2021 543

Câu 5:

Về lý thuyết, kết luận nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 27/08/2021 432

Câu 6:

Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng

Xem đáp án » 27/08/2021 427

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể ?

Xem đáp án » 27/08/2021 424

Câu 8:

Sự giống nhau giữa hình thành loài bằng cách li địa lí và cách li sinh thái là

Xem đáp án » 27/08/2021 406

Câu 9:

Cho các thông tin sau:

(1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hidro và ngược lại

(2) A bắt cặp với U bằng hai liên  kết hidro; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hidro

(3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hidro và ngược lại

(4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro và ngược lại

Các thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung  giữa các nucleotit trong quá trình phiên mã là:

Xem đáp án » 27/08/2021 404

Câu 10:

Cho các thông tin sau:

(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh

(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường

(4) Tìm nguốn ống mới phù hợp với từng cá thể

Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác là:

Xem đáp án » 27/08/2021 379

Câu 11:

Khi nói về quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án » 27/08/2021 290

Câu 12:

Ở thỏ, một cá thể đực có kiểu gen AB/Ab. 2000 tế bào sinh tinh của cá thể này giảm phân tạo giao tử, trong đó có 400 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị. Tần số hoán vị gen và tỉ lệ loại giao tử Ab lần lượt là

Xem đáp án » 27/08/2021 287

Câu 13:

Ởmột loài sinh vật, hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST cách nhau 20cM. Hai cặp gen D, d và E, e cùng nằm trên một cặp NST khác nhau và cách nhau 10cM. Biết rằng, không phát sinh đột biến và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số  bằng nhau. Theo lý thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, cá thể có kiểu gen dị hợp về 4 cặp gen từ phép lai AB/ab DE/de x Ab/aB De/de chiếm tỉ lệ là:

Xem đáp án » 27/08/2021 274

Câu 14:

Ở một loài chim, khi cho lai hai cá thể (P) thuần chủng lông dài, xoăn với lông ngắn, thẳng thu được F1 toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết kiểu gen , F2 thu được như sau:

-  Chim mái: Thu được 4 kiểu hình, trong đó thống kê được đầy đủ 3 kiểu hình, gồm : 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài, thẳng: 5 chim lông ngắn, xoăn.

-  Chim trống: 100% chim lông dài, xoăn

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Kiểu gen của chim mái lai với F1 và tần số hoán vị gen của chim trống F1 lần lượt là :

Xem đáp án » 27/08/2021 258

Câu 15:

Phân tích vật chất di truyền của một loài sinh vật, thấy một phân tử axit nucleic có số loại adenine chiếm 23%, uraxin chiếm 26%, guanine chiếm 25%. Loại vật chất di truyền của loài này là

Xem đáp án » 27/08/2021 243

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »