Giao phấn giữa hai cây P thân thấp thuần chủng thu được F1 có 100% thân cao. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 thân cao:7 thân thấp. Cho các cây thân cao F2 giao phấn với nhau. Tỉ lệ cây thân thấp ở F3 là
A. 1/9
B. 17/81
C. 64/81
D. 7/81
P tc : thân thấp x thân thấp
F1: 100% thân cao
F1 tự thụ
F2: 9 cao : 7 thấp
F2 có 16 kiểu tổ hợp lai
ð F1 cho 4 loại tổ hợp giao tử
ð F1 có kiểu gen AaBb
Tính trạng chiều cao cây do 2 gen tương tác bổ sung với nhau qui định:
A-B- = cao
A-bb = aaB- = aabb = thấp
ð Các cây thân cao F2: 1/9AABB : 2/9AaBB : 2/9AABb : 4/9AaBb
Các cây thân cao F2 giao phấn, cho giao tử :
Tỉ lệ cây thân thấp ở F3 là :
Đáp án B
Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu được thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen của thể đột biến được tạo từ phép lai trên ?
Mạch 1 của gen có A1=100;T1=200. Mạch 2 có G2=300;X2=400. Biết rằng mạch 2 của gen là mạch khuôn để tiến hành phiên mã. Gen phiên mã,dịch mã tổng hợp một chuỗi polipeptit. Biết rằng mã kết thúc trên mARN là UAG, số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của tARN tương ứng tham gia vào quá trình dịch mã trên là
Ở ruồi giấm, khi lai hai dòng thuần chủng khác nhau bởi cặp các tính trạng tương phản được F1 đồng loạt thân xám, cánh dài. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỉ lệ 67,5% thân xám, cánh dài: 17,5% thân đen, cánh ngắn:7,5% thân xám cánh ngắn: 7,5% thân đen,cánh dài. Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định. Nếu cho con cái F1 lai với con đực có kiểu hình thân xám, cánh ngắn ở F2 thì loại kiểu hình thân xám,cánh dài ở đời con chiếm tỉ lệ
Lai hai cây hoa trắng với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tạp giao thu được F2: 56,25% cây hoa đỏ và 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ F1 giao phấn với mỗi loại cây hoa trắng F2 thì F3 có thể bắt gặp những tỉ lệ phân ly kiểu hình nào sau đây?
(1)9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
(2) 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng
(3) 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng
(4) 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
(5) 3 hoa đỏ: 5 hoa trắng
(6)5 hoa đỏ: 3 hoa trắng
(7)7 hoa đỏ: 1 hoa trắng
(8) 1 hoa đỏ: 5 hoa trắng
Số lượng tỉ lệ kiểu hình có thể bắt gặp là
Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau:
Dòng 1: ABCDEFGH
Dòng 2 ABCGFDEH
Dòng 3 ABFGCDEH
Dòng 4ABFEDCGH
Người ta đã giả thiết được 4 sơ đồ phát sinh các dòng dưới đây. Biết rằng từ một dòng gốc ban đầu trong 4 dòng xét ở trên, trải qua quá trình đột biến các đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh 3 dòng còn lại:
Cho các nhân tố sau:
(1)Chọn lọc tự nhiên
(2) Giao phối ngẫu nhiên
(3)Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5)Đột biến
(6) Di-nhập gen
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là
Những người dân ven biển Bắc bộ có câu “tháng chín đôi mươi tháng mưới mùng 5”. Câu này đang nói đến loài nào và liên quan đến dạng biến động số lượng nào của quần thể sinh vật:
Nghiên cứu phả hệ về một bệnh di truyền ở người
Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ?
Cho một hệ sinh thái rừng gồm các loài và nhóm các loài sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, cây gỗ lớn, cây bụi, cỏ nhỏ. Các loài nào sau đây có thể xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2
Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên?
Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền?
(1)Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ để phân hủy các vết dầu loang trên biển
(2)Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
(3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu
(4)Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu
(5)Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ
(6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối
Số phương án đúng là:
Một số hiện tượng như mưa lũ, chặt phá rừng… có thể dẫn đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ(N), photpho(P) và canxi(Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cacbon(C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do: