Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:
A. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
B. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
C. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
Chọn đáp án D
Cơ chế điều hòa sinh tinh:
- FSH kích thích ống ính tinh sản sinh ra tinh trùng.
- LH kích thích tế bào kẽ trong tinh hoàn sản sinh ra testosterone.
- Testosteron kích thích phát triển ống sinh tinh và sản xuất tinh trùng.
- Khi nồng độ testosterone trong máu cao sẽ ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH, dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosterone.
- Nồng độ testosterone giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hoocmon.
Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGX TTA GXA?
Bộ ba nào dưới đây là bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc quá trình tổng hợp prôtêin?
Trong ống tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu chủ yếu ở
Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15?
Ở người các hoocmôn tham gia điều chỉnh hàm lượng đường glucôzơ trong máu là:
Cơ chế điều hoà đối với opêron lac ở E.coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào?
Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự