Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Hai người phụ nữ đều có mẹ bị bệnh bạch tạng, bố không mang gen gây bệnh. Họ lấy chồng bình thường không mang gen bạch tạng, người phụ nữ thứ nhất sinh một người con gái bình thường, người phụ nữ thứ hai sinh một người con trai bình thường. Tính xác suất để con của hai người phụ nữ này lớn lên lấy nhau sinh ra một đứa con bị bệnh bạch tạng?
A. 1/4.
B. 49/144.
C. 26/128.
D. 1/16.
Đáp án D
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh.
Cả 2 người phụ nữ đều có mẹ bị bạch tạng do đó họ đều có chứa gen gây bệnh, có kiểu gen Aa.
Người phụ nữ 1 lấy chồng bình thường: Aa x AA → 1/2AA : 1/2Aa
→ Xác suất sinh con có kiểu gen Aa là ½
Người phụ nữ 2 lấy chồng bình thường: Aa x AA → 1/2AA : 1/2Aa
→ Xác suất sinh con có kiểu gen Aa là ½
Để 2 người con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra con bị bạch tạng thì 2 người con này đều phải có kiểu gen Aa
Xác suất để con của hai người phụ nữ này lớn lên lấy nhau sinh ra một đứa con bị bệnh bạch tạng là: 1/2 . 1/2 . 1/4 = 1/16
Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các loài động vật là kết quả quá trình thành lập:
Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon ở sinh vật nhân thực được gọi là:
Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ tinh trong là:
Cho biết các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai AAaa x Aa là
Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến thể ba (2n + 1)?
Trong chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Đây là ý nghĩa thực tiễn của các hiện tượng di truyền nào?
Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường thực tế cho số loại giao tử là:
Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn só với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai: P: ♀x ♂ thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ:
Phương pháp nghiên cứu di truyền học giúp Menđen phát hiện hiện ra các quy luật di truyền là: