Ở một loài thực vật lưỡng bội, lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, thu được F1 gồm 180 cây hoa đỏ và 140 cây hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân của các cây F1 tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
B. 4
C. 8
D. 16.
Đáp án B
Tỷ lệ kiểu hình ở F1: 9 đỏ:7 trắng tương tác bồ sung cây P: dị hợp 2 cặp gen
Cây F1 giảm phân cho tối đa 2 cặp gen nếu dị hợp tử 2 cặp
Gen A có 540 Guanin và gen a có 450 Guanin. Cho hai cá thể F1 đều có kiểu gen Aa lai với nhau, đời F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 Xytôzin. Kiểu gen của loại hợp tử F2 nêu trên là
Ở cà chua, gen A: thân cao trội hoàn toàn so với gen a: thân thấp. Cho cây thân cao lai với cây thân cao F1 100% thân cao. Khi cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, ở F2 xuất hiện cả cây thân cao và thân thấp. Tỉ lệ cà chua thân cao thuần chủng có thể có ở đời F2 là bao nhiêu?
Một đoạn ADN có chiều dài 5100 nhân đôi 4 lần, số nucleotit do môi trường nội bào cung cấp là
Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd, thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
ở một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen: gen thứ nhất có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thuờng, gen thứ hai có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thuờng, Gen thứ ba có 2 alen, gen thứ tư có 3 alen và cùng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa của tất cả các gen trên có thể được tạo ra trong quần thể là:
Cho các thành tựu:
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là:
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ?
(1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
(2) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.
(3) Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).
(4) Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ, vùng phân bố hẹp, kích thước quần thể nhỏ, vòng đời ngắn
Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe ,Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ:
Nhận xét nào dưới đây không phù hợp về vai trò của chọn lọc tự nhiên?
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen