Ở một quần thể ngẫu phối, thế hệ P có thành phần kiểu gen 0,36BB: 0,48Bb: 0,16bb= 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì
A. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể
B. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể
C. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi
D. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau
Đáp án D
Tần số alen trong quần thể ban đầu : B = 0,36 + = 0,36 + 0,24 = 0,6 ; b = 0,4 .
Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì chọn lọc tự nhiên xảy ra theo xu hướng chọn lọc thể dị hợp nên xu hướng quần thể có hầu như là các cá thể Aa, tức tần số alen trội và alen lặn xu hướng bằng nhau
Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai hai cây quả đỏ (P) với nhau, thu được F1 gồm 899 cây quả đỏ và 300 cây quả vàng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong tổng số cây đỏ F1, số cây khi tự thụ phấn cho F2 gồm cả cây quả đỏ và quả vàng chiếm tỉ lệ
Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, tính trạng không phân đều ở hai giới, tính trạng lặn phổ biến ở giới dị giao tử (XY) thì kết luận nào sau đây là đúng
Theo Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là
Điều nào sau đây không thuộc vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hoá?
Ở một loài côn trùng, A quy định lông đen, a quy định lông xám, gen nằm trên NST thường. Kiểu gen Aa ở giới đực quy định lông đen, ở giới cái quy định lông xám. Cho con đực lông xám giao phối với con cái lông đen được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2. Trong số các con cái F2, cá thể lông xám chiếm tỉ lệ
Cho P: ♂ AaBb x ♀ AaBB. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của cơ thể đực có 1 số cặp NST mang Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Cơ thể cái có 1 số cặp BB không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường. Quá trình giao phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?
Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen có 2 alen (A, a) tồn tại trên cả NST giới tính X và Y?
Cho lai ruồi giấm P: ♀ mắt đỏ tươi x ♂ mắt đỏ thẫm được F1: ♀ mẳt đỏ thẫm : ♂ mắt đỏ tươi. Cho F1 giao phối với nhau được F2: 4 đỏ thẫm : 3 đỏ tươi : 1 nâu. Kết luận đúng là:
Tính trạng màu mắt của ruồi giấm do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau theo kiểu át chế quy định Tính trạng màu mắt của ruồi giấm do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ trợ quy định Tính trạng màu mắt của ruồi giấm liên kết với NST giới tính X Sơ đồ lai của F1 là: AaXBXb x AaXbY Sơ đồ lai của F1 là: AaXBXb x AaXBY
Tổ hợp phương án trả lời đúng là
Ở gà, gen B (trội) qui định sự hình thành sắc tố của lông, gen lặn (b) không có khả năng này; gen A (trội) không qui định sự hình thành sắc tố của lông nhưng có tác dụng át chế hoạt động của gen B, gen a (lặn) không có khả năng át chế. Lai gà lông trắng với nhau F1 được toàn lông trắng, F2 tỉ lệ phân li như thế nào?
Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau : cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là
Một loài thực vật lưỡng bội, có bộ nst 2n=24. Đột biến 3 nhiễm và 1 nhiễm đồng thời (xảy ra ở 2 cặp nst khác nhau) ở loài trên thì số dạng đột biến có thể xảy ra tối đa ở loài trên là
Khi nào các gen trong Operon-Lac ngừng tổng hợp các loại protein?