Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 263

Điện thế nghỉ là

A. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm

B. sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.

C. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.

Đáp án chính xác

D. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án C

– Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tế bào tích điện dương

Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do 3 yếu tố sau:

– Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của các ion qua màng tế bào

– Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion

– Bơm Na – K

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là

Xem đáp án » 27/08/2021 4,193

Câu 2:

Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?

Xem đáp án » 27/08/2021 2,728

Câu 3:

Câu nào đúng khi nói về áp suất rễ

Xem đáp án » 27/08/2021 2,618

Câu 4:

Một loài có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của đột biến lệch bội thể một kép đang ở kì sau của nguyên phân thì số NST là

Xem đáp án » 27/08/2021 883

Câu 5:

Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100 mét?

I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.

II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.

III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ.

IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.

Số phương án đúng là

Xem đáp án » 27/08/2021 537

Câu 6:

Cho các nhân tố sau:

(1) Giao phối cận huyết.

 (2) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(3) Đột biến.

(4) Chọn lọc tự nhiên.

(5) Giao phối ngẫu nhiên.

Có bao nhiêu nhân tố không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

Xem đáp án » 27/08/2021 502

Câu 7:

Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do

Xem đáp án » 27/08/2021 458

Câu 8:

Sinh sản hữu tính gặp ở:

Xem đáp án » 27/08/2021 424

Câu 9:

Biến thái là:

Xem đáp án » 27/08/2021 348

Câu 10:

Khi lai khác dòng thì con lai F1 có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng phương pháp hữu tính vì:

Xem đáp án » 27/08/2021 297

Câu 11:

Cho gà trống lông sọc, màu xám giao phối với gà mái có cùng kiểu hình. Ở F1 thu được tỉ lệ: 37,5% gà trống lông sọc, màu xám : 12,5% gà trống lông sọc, màu vàng : 15% gà mái lông sọc, màu xám : 3,75% gà mái lông trơn, màu xám : 21,25% gà mái lông trơn, màu vàng: 10% gà mái lông sọc, màu vàng. Nếu cho gà trống ở P lai phân tích thì trong số những phát biểu dưới đây về tỷ lệ kiểu hình ở thế hệ con, phát biểu đúng là

Xem đáp án » 27/08/2021 295

Câu 12:

Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây?

(1) Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm hiện tại.

(2) Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong quần thể.

(3) Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

(4) Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

(5) Tổng tần số tất cả các alen của một gen bằng tổng tần số tất cả các kiểu gen liên quan đến alen đó.

Xem đáp án » 27/08/2021 289

Câu 13:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hô hấp sáng ở thực vật?

(1) Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ CO2 và thải O2 ở ngoài sáng.

(2) Hô hấp sáng gây tiêu hao sản phẩm quang hợp.

(3) Hô hấp sáng thường xảy ra ở thực vật C4 và CAM trong điều kiện cường độ ánh sáng cao.

(4) Quá trình hô hấp sáng xảy ra lần lượt ở các bào quan: Lục lạp, ti thể, perôxixôm.

Xem đáp án » 27/08/2021 282

Câu 14:

Xét 3 gen nằm trên NST giới tính. Gen I có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen trên Y ; gen II có 2 alen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y; gen III có 3 alen nằm trên NST giới Y không có alen tương ứng trên X. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể là.

Xem đáp án » 27/08/2021 281

Câu 15:

Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:

I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi.

II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.

III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi.

IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.

Số phương án đúng là:

Xem đáp án » 27/08/2021 275

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »