Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ họ đậu.
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Đáp án A.
A. Đúng. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.
B. Sai. Đây là mối quan hệ hợp tác, trong đó chim sáo giúp trâu bắt kí sinh trùng và chim sáo có được thức ăn chính là các kí sinh trùng đó. Cả 2 loài không nhất thiết phải có nhau.
C. Sai. Đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó cây phong lan có được giá thể là cây thân gỗ để bám, cây thân gỗ không được lợi cũng không bị hại.
D. Sai. Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển ® mối quan hệ ký sinh.
Ở Ong mật, loại Ong nào không mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n)?
Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:
Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
Tác nhân nào dưới đây thường chỉ gây ra hướng động dương mà không gây ra hướng động âm?
Việc ức chế sự phân chia của vi khuẩn trên rau củ quả bằng cách ngâm mước muối có mối liên quan mật thiết đến nhân tố nào dưới đây?
Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các nhiễm sắc thể đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Mỗi tế bào trong nhóm tế bào trên có bao nhiêu tâm động?
Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thụ cuối cùng đều được
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?
(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.
(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.
(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
Ở ruồi giấm, gen quy định màu sắc thân và gen quy định chiều dài cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Alen A (thân xám) trội hoàn toàn so với alen a (thân đen); alen B (cánh dài) trội hoàn toàn so với alen b (cánh ngắn). Đem lai con cái thân xám, cánh dài dị hợp với con đực thân đen, cánh ngắn. Trong số các cá thể thu được ở F1, ruồi giấm thân xám, cánh dài chiếm tỉ lệ 7,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Kiểu gen của các con ruồi giấm đem lai là
(2) Hoán vị gen đã xảy ra ở ruồi giấm cái với tần số 30%.
(3) Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh ngắn thu được ở F1 là
(4) Đem lai phân tích ruồi đực thân xám, cánh dài F1 thì đời con thu được 4 loại kiểu hình.