Phát biểu nào sâu đây chưa chính xác?
A. Một số bệnh di truyền phân tử có thể phát sinh trong đời sống cá thể và không di truyền cho thế hệ sau
B. Tất cả các bệnh di truyền do cha mẹ truyền cho con
C. Bệnh tật di truyền là bệnh của bộ máy di truyền
D. Trên nhiễm sắc thể có số lượng gen càng nhiều thì thể đột biến số lượng về NST đó càng hiếm gặp hoặc không gặp
Đáp án B
A đúng, một số bệnh di truyền phát sinh trong tế bào chất của cơ thể đực hoặc phát sinh trong tế bào sinh dưỡng của những loài chỉ có hình thức sinh sản hữu tính… thì không di truyền được cho thế hệ sau.
B sai, một số bệnh tật di truyền có thể tự phát sinh trong đời sống cá thể.
C đúng, các bệnh tật di truyền là những bệnh liên quan đến đột biến gen, đột biến NST hoặc rối loạn trong phân bào.
D đúng, vì NST mang lượng lớn gen nếu đột biến số lượng NST sẽ làm mất cân bằng hệ gen rất lớn, gây chết hoặc giảm sức sống cho cá thể. Do đó, sẽ rất hiếm gặp hoặc không gặp.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật?
I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ dàng hấp thụ).
II. Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.
III. Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây.
IV. Nhờ có enzim nitrôgenaza, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hiđrô thành NH3.
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa, Bb liên kết không hoàn trên cặp nhiễm sắc thể thường. Khi lai hai cơ thể dị hợp hai cặp gen trên, các cá thể thu được ở thế hệ F1 có kiểu gen chiếm 6%. Cho biết cả hai giới đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa chủ yếu diễn ra như thế nào?
Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một cặp gen gồm có 3 alen tương quan trội lặn hoàn toàn theo thứ tự: A1>A2>A3; trong đó A1 quy định quả tròn, A2 quy định quả bầu, A3 quy định quả dài. Trong quần thể loài này, người ta lấy ngẫu nhiên 2 cây quả tròn cho tự thụ phấn thu được đời F1. Giả sử không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể là như nhau. Theo lý thuyết, trong số các trường hợp phát sinh tỉ lệ kiểu hình sau đây, có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra ở đời F1?
(1) 100% cây quả tròn.
(2) 75% cây quả tròn : 25% cây quả bầu.
(3) 75% cây quả tròn : 25% cây quả dài.
(4) 87,5% cây quả tròn : 12,5% cây quả bầu.
(5) 50% cây quả tròn : 50% cây quả bầu.
(6) 87,5% cây quả tròn : 12,5% cây quả dài.
(7) 50% cây quả tròn : 25% cây quả bầu : 25% cây quả dài.
(8) 75% cây quả tròn : 12,5% cây quả bầu : 12,5% cây quả dài.
Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, bằng chứng nào không phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới?
Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
Xét 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd. Bốn tế bào này thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử, trong đó có 1 tế bào không phân ly cặp NST mang cặp gen Aa ở lần giảm phân I, lần giảm phân II xảy ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, trong số các trường hợp phát sinh tỉ lệ giao tử sau đây, trường hợp nào không thể xảy ra?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về sự tác động của chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng alen riêng lẻ ở các loài sinh vật lưỡng bội.
(3) Chọn lọc tự nhiên tác động chủ yếu lên hai cấp độ cá thể và quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên không diễn ra khi điều kiện sống ổn định liên tục qua nhiều thế hệ.
(5) Chọn lọc tự nhiên không tác động trực tiếp lên kiểu gen.
Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây:
(1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.
(2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
(3) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
(4) Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
Có bao nhiêu cách giải thích chưa hợp lí.
Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng nên. Quan hệ giữa tảo lục đơn bào và giun dẹp là