Quan sát một tế bào của 1 loài lưỡng bội đang phân bào bình thường (hình vẽ). Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào lưỡng bội của loài có số NST là 6.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của giảm phân 1 có thể được kí hiệu là:
AB//ab C//C Hf//Hf.
III. Một tế bào loài này, giảm phân sẽ có 6 cromatit ở kỳ giữa của giảm phân 1.
IV. Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân 3 lần liên tiếp, tất cả các tế bào con đều giảm phân tạo giao tử, các giao tử tham gia thụ tinh, hiệu suất thụ tinh của giao tử là 25% và đã tạo ra 80 hợp tử. Nhóm này gồm 10 tế bào sinh dục (2n).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST đơn = 12 (/AB/AB/ab/ab; /C/C/C/C; /Hf, /Hf, /Hf, /Hf) và sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo à Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn) Tế bào ở kì sau của nguyên phân à có 4n = 12 à 2n = 6
I à đúng. 2n = 6
II à sai. Kỳ giữa giảm phân 1 là (AB//AB ab//ab C//C C//C Hf//Hf Hf//Hf)
III à sai. Kỳ giữa giảm phân 1, trong 1 tế bào có = 6 à Số cromatit = 4n = 12.
IV à đúng. Vì một nhóm (a) tế bào sinh dục đực (2n) nguyên phân 3 lần à tế bào, tất cả qua giảm phân à tạo giao tử biết Hthụ tinh giao tử = 25% à Số hợp tử tạo thành = = 80 à a = 10
Vậy: B đúng
Cho cây (P) có kiểu gen AB/ab tự thụ phấn thu được F1. Cho biết trong quá trình hình thành giao tử đực và giao tử cái đều không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lí thuyết tổng số cây thu được ở F1, số cây có kiểu gen AB/ab chiếm tỷ lệ
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát
Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là
Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam:
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, vùng khởi động (promoter) là
Sự thoát hơi nước ở lá có thể diễn ra bằng 2 con đường qua cutin và khí khổng, tuy nhiên chủ yếu diễn ra qua con đường khí khổng. Vì sao?
Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là:
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
Khi enzim xúc tác phản ứng, thì enzim sẽ liên kết với cơ chất ở vị trí nào của enzim?
Trình tự nào đúng ở các loài có cấu tạo tim ngày càng hoàn thiện?