Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu và mặt phẳng . Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và cắt (S) theo thiết diện là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm mặt cầu và đáy là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất .
A. hoặc
B. hoặc
C. hoặc
D. hoặc
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và đường thẳng y=2-x (như hình vẽ bên). Biết diện tích của hình (H) là S=aπ+b, với a, b là các số hữu tỉ. Tính .
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R là . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Biết rằng hàm số f(x) = ax2+bx+c thỏa mãn , và (với a, b, c). Tính giá trị của biểu thức P=a+b+c.
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình: . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S):
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt.
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=x3-3x2-mx+4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng (-3;3)
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?
Biết rằng hàm số f(x) có đồ thị được cho như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=f[f(x)].
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;3;4). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số và bất phương trình có tập nghiệm chứa đúng hai giá trị nguyên. Tìm tổng các phần tử của tập S.
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?