Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C trên một bàn tròn. Tính xác suất để các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau.
A.
B.
C.
D.
Chọn B.
Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12C lần lượt là A, B, C.
Số phần tử không gian mẫu là n(Ω)=9!
Gọi E là biến cố các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau. Ta có các bước sắp xếp như sau:
- Xếp 5 học sinh lớp 12C ngồi vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau. Số cách sắp xếp là 5!
- Xếp 3 học sinh lớp 12B vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau và sát nhóm của học sinh 12C. Số cách sắp xếp là 3!.2
- Xếp 2 học sinh lớp 12A vào hai vị trí còn lại của bàn. Số cách sắp xếp là 2!
Số phần tử thuận lợi cho biến cố E là n(E)=5!.3!.2.2!
Xác suất của A là
Xét đồ thị (C) của hàm số với a, b là các số thực. Gọi M, N là hai điểm phân biệt thuộc (C) sao cho tiếp tuyến với (C) tại hai điểm đó có hệ số góc bằng 3. Biết khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng MN bằng 1, giá trị nhỏ nhất của bằng
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển thành đa thức, biết n là số nguyên dương thỏa mãn hệ thức
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (-3;2), , và có bảng biến thiên như sau
Mệnh đề nào dưới đây sai?
Cho hàm số y = x-m / x+2 thõa mãn . m thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Gọi M, N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số . Độ dài đoạn thẳng MN bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc , cạnh bên SA=a và vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ACD
Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết đường chéo
Cho tứ diện ABCD có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=OB=2OC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Góc giữa hai đường thẳng OG và AB bằng
Cho khối cầu có thể tích bằng , khi đó bán kính R của mặt cầu là