Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn
B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ
C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn
D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện
- Cuộn cảm thuần cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của cuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng ZL = ω.L = L.2pf (W). (ZL tỉ lệ thuận với f )
- ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại.
Chọn đáp án C
Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức I = 2,5√2cos100πt A. Biết tụ điện có điện dung C = 250/π (μF). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100πt (A) qua điện trở R = 50 Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là
Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều u = 100√2cos(100πt+π/3)V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
Cho điện áp hai đầu tụ có điện dung C = 10-4/π F là u = 100cos(100πt – π/2)V. Biểu thức dòng điện qua mạch là
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với tụ điện C = 10-4 / π F. Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là:
Một tụ điện có điện dung C = 10-4/4π(μF) được mắc vào một điện áp xoay chiều có biểu thức là u = 200√2cos100πt V. Điện trở dây nối không đáng kể. Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch là
Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm có cảm kháng là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần số tăng lên 4 lần thì cảm kháng ZL sẽ
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ꞷt - π/6)V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ là
Đặt hiệu điện thế u = U√2cos(ꞷt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là i = 40sin(100πt + π/6) (mA) qua điện trở R = 50 Hz. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 2 s đầu là
Đặt điện áp u = 120√2cos(100πt+π/3)V vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
Một tụ điện có điện dung C = 10-3 / 2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos(100πt – π/4) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:
Đặt điện áp xoay chiềuu = 311cos100πt V vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng