IMG-LOGO

Bài 14: Các mạch điện xoay chiều

  • 24921 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đặt điện áp u = U0cos(ꞷt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ꞷt + φ). Giá trị của j bằng:

Xem đáp án

Dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 0,5π→ j = 3π/4

Chọn đáp án D


Câu 4:

Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:

Xem đáp án

Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần sẽ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 0,5π.

Chọn đáp án B


Câu 6:

Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

Xem đáp án

Với đoạn mạch chỉ chứa L thì điện áp hiệu dụng hai đầu vuông pha với dòng điện → khi u cực đại thì i = 0.

Chọn đáp án B


Câu 7:

Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là

Xem đáp án

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = U/Z = 2A

Chọn đáp án C


Câu 8:

Đặt hiệu điện thế u = U√2cos(ꞷt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, ở cùng một thời điểm điện áp hai đầu mạch trễ pha 0,5π so với dòng điện

Chọn đáp án D


Câu 11:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ꞷt - π/6)V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ là

Xem đáp án

Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trễ pha 0,5π so với điện áp → φ = -2π/3 rad

Chọn đáp án A


Câu 12:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch

Xem đáp án

Trong mạch điện chỉ chứa tụ điện thì điện áp trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch

Chọn đáp án C


Câu 14:

Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có điện trở thuần

Xem đáp án

Ta có:|i| = I0/2 →I = ± I0/2

Suy ra trong 1 chu kỳ có 4 thời điểm i thỏa mãn yêu cầu. Vậy trong 1s (50 chu kỳ) có 200 lần i đạt độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại.

Chọn đáp án B


Câu 16:

Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?

Xem đáp án

- Cuộn cảm thuần cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của cuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng ZL = ω.L = L.2pf (W). (ZL tỉ lệ thuận với f )

  - ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại.

Chọn đáp án C


Câu 17:

Để tăng dung kháng của một tụ phẳng có điện môi là không khí, ta có thể

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan