Anh Nam mới ra trường và đi làm với mức lương khởi điêm là 6 triệu đồng/ltháng. Anh muốn dành một khoản tiền tiết kiệm bằng cách trích ra 20% lương hàng tháng gửi vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,5%/ tháng. Hỏi sau một năm, số tiền tiết kiệm của anh Nam gần nhất với số nào sau đây?
A. 15 320 000 đồng
B. 14 900 000 đồng
C. 14 880 000 đồng
D. 15 876 000 đồng
Chọn C
Phương pháp:
Bài toán: Mỗi tháng đều gửi một số tiền là a triệu đồng vào đầu mỗi tháng tính theo lại kép với lãi suất là
r% mỗi tháng. Số tiền thu được sau n tháng là:
Cách giải:
Số tiền anh Nam gửi mỗi tháng là: 6.20% = 1,2 (triệu đồng)
Sau 1 năm, số tiền tiết kiệm của anh Nam là:
Cho hình chóp S.ABC có SA =2a, SB = 3a, SC = 4a và . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân với đáy AB=2a, AD=BC=CD=a, mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SBC) bằng , tính theo a thể tích V của khối chóp
Cho f(1)=1, f(m+n)=f(m)+f(n)+mn với mọi mnÎN*. Tính giá trị của biểu thức
Cho tứ diện ABCD có AB,AC,AD đôi một góc vuông, AB =4cm, AC =5cm, AD= 3cm. Thể tích khối tứ diện ABCD bằng
Cho hàm số với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;3] bằng -3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?
Cho khối chóp có thể tích bằng và diện tích đáy bằng . Chiều cao của khối chóp đó là
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới. Xét hàm số . Tìm m để
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác với AB=2 cm, AC=3cm, . Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính thể tích khối cầu đi qua năm điểm A, B, C,
Cho khối trụ có thể tích bằng , chiều cao 5cm. Tính bán kính R của khối trụ đã cho
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
Giả sử là giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng với O là gốc tọa độ. Tính a+2b