Cho hình H là đa giác đều có 24 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của H. Tính xác suất sao cho 4 đỉnh được chọn tạo thành một hình chữ nhật nhưng không phải hình vuông.
A.
B.
C.
D.
Chọn đáp án D
Phương pháp
Nhận xét rằng: Đa giác đều có số đỉnh chẵn luôn tồn tại đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác là đoạn nối hai đỉnh của đa giác.
Nên ta chia đường tròn ngoại tiếp đa giác đều đó thành hai nửa đường tròn và dựa vào tính đối xứng của các đỉnh để tạo thành một hình chữ nhật.
Tính số hình vuông trong các hình chữ nhật đó để tính xác suất 4 đỉnh tạo thành hình chữ nhật mà không phải hình vuông.
Cách giải
Số phần tử của không gian mẫu
Ta vẽ đường tròn ngoại tiếp đa giác đều 24 đỉnh. Vẽ một đường kính của đường tròn này. Khi đó hai nửa đường tròn đều chứa 12 đỉnh.
Với mỗi đỉnh thuộc nửa đường tròn thứ nhất ta đều có một đỉnh đối xứng với nó qua đường kính và thuộc nửa đường tròn còn lại.
Như vậy cứ hai đỉnh thuộc nửa đường tròn thứ nhất ta xác định được hai đỉnh đối xứng với nó qua đường kính và thuộc nửa đường tròn còn lại, bốn đỉnh này tạo thành một hình chữ nhật.
Vậy số hình chữ nhật có 4 đỉnh là các đỉnh của đa giác đã cho là .
Nhận thấy rằng trong số các hình chữ nhật tạo thành có 24:4=6 hình vuông (vì hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là hình vuông)
Nên số hình chữ nhật mà không phải hình vuông là .
Xác suất cần tìm là
Ông A dự định sử dụng hết kính để làm bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+2z-2=0 và điểm I(-1;2;-1). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC=2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và . Gọi M là trung điểm của AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM bằng
Cho x, y là các số thực thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=2x-y
Cho đồ thị y=f(x) như hình vẽ sau đây. Biết rằng và . Tính diện tích S của phần hình phẳng được tô đậm
Sân trường có một bồn hoa hình tròn tâm O. Một nhóm học sinh lớp 12 được giao thiết kế bốn hoa, nhóm này định bồn hoa thành bốn phần bởi hai đường parabol có cùng đỉnh O và đối xứng nhau qua O (như hình vẽ). Hai đường parabol cắt đường tròn tại bốn điểm A, B, C, D tạo thành một hình vuông có cạnh bằng 4m. Phần diện tích dùng để trồng hoa, phần diện tích dùng để trồng cỏ.
Biết kinh phí trồng hoa là 150.000 đồng/, kinh phí để trồng cỏ là 100.000 đồng/. Hỏi nhà trường cần bao nhiêu tiền để trồng bồn hoa đó? (Số tiền làm tròn đến hàng chục nghìn)
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h được tính bởi công thức
Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 và bán kính đáy bằng 3. Thể tích khối trụ đã cho bằng
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng -3 có phương trình là
Cho lăng trụ đều ABC.EFH có tất cả các cạnh bằng a. Gọi S là điểm đối xứng của A qua BH. Thể tích khối đa diện ABC.SFH bằng
Cho hình chóp S.ABCD đều có AB=2 và . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Đặt , với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình g(x)≥0 nghiệm đúng với là
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của S
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn F(5)=2 và F(0)=1. Tính F(2)-F(-1)